HĐ Khám phá 2
Trên nửa đường tròn đơn vị, cho dây cung NM song song với trục Ox (Hình 4). Tính tổng số đo của hai góc ^xOM và ^xON.
Tính góc ^xON theo góc ^xOM.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của N Ox.
Ta có: ^NOH=^ONM=^OMN=^MOx=α (do NM song song với Ox)
Mà ^xOM+^NOH=180o
Suy ra ^xON+^MOx=180o
Thực hành 2
Tính các giá trị lượng giác: sin120o;cos150o;cot135o.
sin120o=sin(180o−60o);cos150o=−cos(180o−30o);cot135o=−cot(180o−45o).
Advertisements (Quảng cáo)
sin120o=sin(180o−60o)=sin60o=√32;cos150o=−cos(180o−30o)=−cos30o=−√32;cot135o=−cot(180o−45o)=−cot45o=−1.
Vận dụng 1
Cho biết sinα=12, tìm góc α(0o≤α≤180o) bằng cách vẽ nửa đường tròn đơn vị.
Vẽ nửa đường tròn đơn vị.
sinα=12 nên lấy các điểm có tung độ là 12. Từ đó tính góc α.
Gọi M là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho: ^xOM=α
Do sinα=12 nên tung độ của M bằng 12.
Vậy ta xác định được hai điểm N và M thỏa mãn sin^xON=sin^xOM=12
Đặt β=^xOM⇒^xON=180o−β
Xét tam giác OHM vuông tại H ta có: MH=12=OM2⇒β=30o
⇒^xON=180o−30o=150o
Vậy α=30o hoặc α=150o
ent).scroll(function () {
var y = (this).scrollTop();varstartfloat=(‘#before_sub_question_nav’).offset().top;
var end_float = (‘#end_sub_question_nav’).offset().top;
if (y > start_float && y< end_float) {
var insert_height = ("#s-scroll").outerHeight()+"px";
('#before_sub_question_nav').css("height",insert_height);
('.Choose-fast').show();
('.Choose-fast').addClass('fix');
} else {
if(y end_float){
(‘.Choose-fast’).hide();
}
}
});