Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa học 11 Nâng cao Bài 2.38 trang 19 SBT Hóa lớp 11 – Nâng cao: Hãy...

Bài 2.38 trang 19 SBT Hóa lớp 11 – Nâng cao: Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong ...

Bài 2.38 trang 19 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.. Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ

Advertisements (Quảng cáo)

Trong giờ thực hành hóa học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với \(HN{O_3}\,đặc\,\,và\,HN{O_3}\,loãng\) .

a) Hãy cho biết trong thí nghiệm đó, chất nào gây ô nhiễm môi trường không khí. Giải thích và viết các phương trình hóa học.

b) Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm;

A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi

B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn.

C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn.

Có thể tiến hành phân biệt như sau :

Bước 1 : Dùng quỳ tím phân biệt nhóm dung dịch axit và nhóm dung dịch muối.

Advertisements (Quảng cáo)

Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ, đó là các axit \({H_2}S{O_4},HCl,HN{O_3}\) .

Nếu không có hiện tượng gì, đó là các dung dịch muối \({K_2}S{O_4},KCl,KN{O_3}.\)

Bước 2 : Phân biệt từng dung dịch muối và axit bằng các thuốc thử.

Dùng dung dịch \(BaC{l_2}\) để nhận ra dung dịch \({K_2}S{O_4},{H_2}S{O_4}\)

Dùng dung dịch \(AgN{O_3}\) để nhận ra dung dịch KCl, HCl.

Còn lại là dung dịch \(HN{O_3},KN{O_3}.\)