Trang chủ Lớp 11 SBT Hóa học 11 Nâng cao Bài 2.41 trang 20 SBT Hóa 11 Nâng cao: Dung dịch A...

Bài 2.41 trang 20 SBT Hóa 11 Nâng cao: Dung dịch A có môi trường axit do phản ứng thủy phân muối theo phương trình ion rút gọn :...

Bài 2.41 trang 20 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Thành phần % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp là :. Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ

Advertisements (Quảng cáo)

Dung dịch A gồm \(Cu{(N{O_3})_2},Al{(N{O_3})_3}\) đều có nồng độ 1 M.

a) Hãy cho biết dung dịch A có môi trường bazơ, axit hay trung tính và giải thích.

b) Nếu thêm từ từ dung dịch \(N{H_3}\) vào A cho đến dư thì hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích và viết phương trình ion rút gọn.

c) Nếu cho một mảnh đất và một ít \({H_2}S{O_4}\) đặc vào dung dịch A thì có hiện tượng gì xảy ra. Giải thích và viết phương trình ion rút gọn.

d) Nếu cô cạn 100 ml dung dịch A và nung tới khối lượng không đổi thì thu được chất rắn Y. Cho biết khối lượng, thành phần định tính và định lượng của Y. Giả thiết không tạo thành hợp đồng (l).

a) Dung dịch A có môi trường axit do phản ứng thủy phân muối theo phương trình ion rút gọn :

                           \(\eqalign{  & A{l^{3 + }} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Al{(OH)^{2 + }} + {H^ + }  \cr  & C{u^{2 + }} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Cu{(OH)^ + } + {H^ + } \cr} \)

b) Có kết tủa tạo thành và sau đó có một phần kết tủa tan ra :

\(\eqalign{  & A{l^{3 + }} + 3{H_2}O\,\, + 3N{H_3} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Al{(OH)_3} \downarrow  + 3NH_4^ +   \cr  & C{u^{2 + }} + 2{H_2}O + 2N{H_3} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Cu{(OH)^ + } + 2NH_4^ +   \cr  & Cu{(OH)_2} \downarrow  + 4N{H_3} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\left[ {Cu{{(N{H_3})}_4}} \right]^{2 + }} + 2O{H^ – } \cr} \)

c) Nếu cho mảnh đồng và một ít dung dịch \({H_2}S{O_4}\) vào dung dịch A sẽ có khi màu nâu đỏ thoát ra, chất rắn tan tạo dung dịch màu xanh lam:

Advertisements (Quảng cáo)

\(\eqalign{  & 3Cu + 8{H^ + } + 2NO_3^ –  \to 3C{u^{2 + }} + 2NO{ \uparrow _{(không\,màu)}} + 4{H_2}O  \cr  & 2N{O_{(không\,màu)}} + {O_2} \to 2N{O_2}{ \uparrow _{(nâu\,đỏ)}} \cr} \)

d) Nếu cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thì sẽ xảy ra phản ứng nhiệt phân muối nitrat tạo thành các oxit kim loại, khí \(N{O_2}\) và oxi :

        \(\eqalign{  & 4Al{(N{O_3})_3}\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow 2A{l_2}{O_3} + 12N{O_2} \uparrow  + 3{O_2} \uparrow   \cr  & 4\,mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2\,mol  \cr  & 1\,mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,5\,mol \cr} \)

\(\eqalign{  & 2Cu{(N{O_3})_2}\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow 2CuO + 4N{O_2} \uparrow  + {O_2}  \cr  & 2\,mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2\,mol  \cr  & 1\,mol\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,1\,mol \cr} \)

Chất rắn Y gồm 2 oxit : \(A{l_2}{O_3},CuO\)

Khối lượng Y là 131 g.

Thành phần % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp là :

\(\% CuO = 39\% \); \(\% A{l_2}{O_3} = 61\% \)