Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD đáy là hình bình hành. Gọi MM, NN, PP lần lượt là trung điểm của SBSB, BCBC, CDCD.
a) Chứng minh rằng SC∥(MNP)SC∥(MNP).
b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (MNP)(MNP) với mặt phẳng (SCD)(SCD) và giao điểm QQ của đường thẳng SDSD với mặt phẳng (MNP)(MNP).
c) Xác định giao điểm EE của đường thẳng SASA với mặt phẳng (MNP)(MNP).
d) Tính tỉ số SESASESA.
a) Để chứng minh SC∥(MNP)SC∥(MNP), ta cần chứng minh rằng SCSC song song với một đường thẳng nằm trong (MNP)(MNP).
b) Gọi QQ là trung điểm của SDSD. Chứng minh rằng Q∈(MNP)Q∈(MNP), từ đó suy ra PQPQ là giao tuyến của (MNP)(MNP) và (SCD)(SCD), từ đó ta cũng chứng minh được QQ là giao điểm của SDSD và (MNP)(MNP).
c) Gọi II là giao điểm của NPNP và ACAC. Trên cạnh SASA lấy EE sao cho IE∥SCIE∥SC. Chứng minh rằng E∈(MNP)E∈(MNP) và suy ra EE là giao điểm cần tìm.
d) Sử dụng định lý Thales để tính tỉ số SESASESA.
a) Do MM là trung điểm của SBSB, NN là trung điểm của BCBC nên MNMN là đường trung bình của tam giác SBCSBC. Suy ra MN∥SCMN∥SC.
Vì MN⊂(MNP)MN⊂(MNP) nên SC∥(MNP)SC∥(MNP). Ta có điều phải chứng minh.
b) Gọi QQ là trung điểm của SDSD. Ta sẽ chứng minh PQPQ chính là giao tuyến của (MNP)(MNP) và (SCD)(SCD), và QQ cũng chính là giao điểm của SDSD và (MNP)(MNP).
Advertisements (Quảng cáo)
Thật vậy, xét hai mặt phẳng (MNP)(MNP) và (SCD)(SCD), ta có P∈CD⊂(SCD)P∈CD⊂(SCD) và P∈(MNP)P∈(MNP), nên giao tuyến của (MNP)(MNP) và (SCD)(SCD) là một đường thẳng đi qua PP.
Hơn nữa, do MN∥SCMN∥SC, SC⊂(SCD)SC⊂(SCD), MN⊂(MNP)MN⊂(MNP), ta suy ra giao tuyến của (MNP)(MNP) và (SCD)(SCD) là một đường thẳng đi qua PP và song song với SCSC.
Vì PP là trung điểm của CDCD, QQ là trung điểm của SDSD nên PQPQ là đường trung bình của tam giác SDCSDC. Suy ra PQ∥SCPQ∥SC và PQ∥MNPQ∥MN. Do PQ∥MNPQ∥MN nên Q∈(MNP)Q∈(MNP).
Như vậy, PQPQ chính là giao tuyến của (MNP)(MNP) và (SCD)(SCD).
Do Q∈(MNP)Q∈(MNP) và Q∈SDQ∈SD, ta suy ra QQ là giao điểm của SDSD và (MNP)(MNP).
c) Gọi II là giao điểm của NPNP và ACAC. Trên cạnh SASA lấy EE sao cho IE∥SCIE∥SC.
Dễ thấy rằng do I∈NPI∈NP, NP⊂(MNP)NP⊂(MNP) nên I∈(MNP)I∈(MNP).
Do IE∥SCIE∥SC, MN∥SCMN∥SC , ta suy ra IE∥MNIE∥MN. Vì I∈(MNP)I∈(MNP), ta suy ra E∈(MNP)E∈(MNP).
Như vậy EE là điểm chung của SASA và (MNP)(MNP), ta kết luận EE chính là giao điểm của SASA và (MNP)(MNP).
d) Gọi OO là giao điểm của ACAC và BDBD.
Ta có PP là trung điểm của CDCD, NN là trung điểm của BCBC nên NPNP là đường trung bình của tam giác BCDBCD. Suy ra NP∥BDNP∥BD, hay NI∥BONI∥BO. Do NN là trung điểm của BCBC, ta kết luận rằng II là trung điểm của OCOC, hay CICO=12CICO=12.
Mặt khác, do ABCDABCD là hình bình hành, OO là giao điểm của ACAC và BDBD, ta suy ra OO là trung điểm của ACAC, hay COCA=12COCA=12.
Suy ra CICA=CICO.COCA=12.12=14CICA=CICO.COCA=12.12=14.
Tam giác SACSAC có IE∥SCIE∥SC, theo định lý Thales ta có CIIA=SEEA⇒CICA=SESACIIA=SEEA⇒CICA=SESA.
Như vậy SESA=14SESA=14.