Sử dụng kiến thức về các quy tắc tính đạo hàm để tính: a) \(\left( {u \pm v} \right)’ = u’ \pm v’, \left( {{x^\alpha }} \right)’ = \alpha . Gợi ý giải - Bài 4 trang 45 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài tập cuối chương 7. Tính đạo hàm của các hàm số sau...
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=√x(x2−√x+1)y=√x(x2−√x+1);
b) y=1x2−3x+1y=1x2−3x+1;
c) y=2x+33x+2y=2x+33x+2.
Sử dụng kiến thức về các quy tắc tính đạo hàm để tính:
Advertisements (Quảng cáo)
a) (u±v)′=u′±v′,(xα)′=α.xα−1(x>0),c′=0 với c là hằng số.
b, c) (uv)′=u′v−uv′v2(v=v(x)≠0) , (xα)′=α.xα−1(x>0)
a) Vì y =√x(x2−√x+1) =x52−x+√x nên y′ =(x52−x+√x)′ =52x32−1+12√x =52x√x−1+12√x
b) y′ =(1x2−3x+1)′ =1′(x2−3x+1)−1.(x2−3x+1)′(x2−3x+1)2 =−2x+3(x2−3x+1)2
c) y′ =(2x+33x+2)′ =(2x+3)′(3x+2)−(2x+3)(3x+2)′(3x+2)2 =2(3x+2)−3(2x+3)(3x+2)2 =6x+4−6x−9(3x+2)2 =−5(3x+2)2