Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài 9 trang 45 SBT Toán 11 – Chân trời sáng tạo...

Bài 9 trang 45 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2: Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau...

Sử dụng kiến thức về đạo hàm cấp hai của hàm số. Trả lời - Bài 9 trang 45 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài tập cuối chương 7. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: a) \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 2}}\)...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

a) \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 2}}\);

b) \(y = \sqrt {3x + 2} \);

c) \(y = x.{e^{2x}}\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

+ Sử dụng kiến thức về đạo hàm cấp hai của hàm số: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm tại mọi \(x \in \left( {a;b} \right)\) thì ta có hàm số \(y’ = f’\left( x \right)\) xác định trên \(\left( {a;b} \right)\). Nếu hàm số \(y’ = f’\left( x \right)\) lại có đạo hàm tại x thì ta gọi đạo hàm của \(y’\) là đạo hàm cấp hai của hàm số \(y = f\left( x \right)\) tại x và kí hiệu là \(y”\) hoặc \(f”\left( x \right)\).

+ Sử dụng một số quy tắc tính đạo hàm:

a) \({\left( {\frac{u}{v}} \right)’} = \frac{{u’v - uv’}}{{{v^2}}}\left( {v = v\left( x \right) \ne 0} \right)\),

b) \(\left( {\sqrt {u\left( x \right)} } \right)’ = \frac{{u’\left( x \right)}}{{2\sqrt {u\left( x \right)} }}\)

Advertisements (Quảng cáo)

c) \(\left( {uv} \right)’ = u’v + uv’,\left( {{e^{u\left( x \right)}}} \right)’ = \left( {u\left( x \right)} \right)'{e^{u\left( x \right)}}\)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) \(y’ \) \( = {\left( {\frac{{x - 1}}{{x + 2}}} \right)’} \) \( = \frac{{\left( {x - 1} \right)’\left( {x + 2} \right) - \left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)’}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} \) \( = \frac{{x + 2 - x + 1}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} \) \( = \frac{3}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\)

Do đó, \(y” \) \( = \left( {\frac{3}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}} \right)’ \) \( = {\left[ {3{{\left( {x + 2} \right)}^{ - 2}}} \right]’} \) \( = \frac{{ - 6}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^3}}}\)

b) \(y’ \) \( = \left( {\sqrt {3x + 2} } \right)’ \) \( = \frac{{\left( {3x + 2} \right)’}}{{2\sqrt {3x + 2} }} \) \( = \frac{3}{{2\sqrt {3x + 2} }}\)

Do đó, \(y” \) \( = {\left( {\frac{3}{{2\sqrt {3x + 2} }}} \right)’} \) \( = - \frac{3}{2}.\frac{{\left( {3x + 2} \right)’}}{{2\sqrt {{{\left( {3x + 2} \right)}^3}} }} \) \( = - \frac{9}{{4\sqrt {{{\left( {3x + 2} \right)}^3}} }}\)

c) \(y’ \) \( = \left( {x.{e^{2x}}} \right)’ \) \( = x'{e^{2x}} + x.\left( {{e^{2x}}} \right)’ \) \( = {e^{2x}} + 2x{e^{2x}}\)

Do đó, \(y” \) \( = {\left( {{e^{2x}} + 2x{e^{2x}}} \right)’} \) \( = {\left( {{e^{2x}}} \right)’} + 2{\left( {x{e^{2x}}} \right)’} \) \( = 2{e^{2x}} + 2\left( {{e^{2x}} + 2x{e^{2x}}} \right)\)

\( \) \( = 4{e^{2x}} + 4x{e^{2x}} \) \( = 4\left( {x + 1} \right){e^{2x}}\)

Advertisements (Quảng cáo)