Sử dụng kiến thức về đạo hàm của hàm hợp. Hướng dẫn trả lời - Bài 6 trang 45 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài tập cuối chương 7. Tính đạo hàm của các hàm số sau biết f và g là các hàm số có đạo hàm trên R...
Tính đạo hàm của các hàm số sau biết f và g là các hàm số có đạo hàm trên R:
a) y=f(x3);
b) y=√f2(x)+g2(x).
Advertisements (Quảng cáo)
Sử dụng kiến thức về đạo hàm của hàm hợp: Cho hàm số u=g(x) có đạo hàm tại x là u′x và hàm số y=f(u) có đạo hàm tại u là y′u thì hàm hợp y=f(g(x)) có đạo hàm tại x là y′x=y′u.u′x.
a) y′ =[f(x3)]′ =(x3)′.f′(x3) =3x2.f′(x3);
b) y′ =(√f2(x)+g2(x))′ =(f2(x)+g2(x))′2√f2(x)+g2(x) =2f(x)f′(x)+2g(x).g′(x)2√f2(x)+g2(x)
=2[f(x)f′(x)+g(x).g′(x)]2√f2(x)+g2(x) =f(x)f′(x)+g(x).g′(x)√f2(x)+g2(x)