Sử dụng kiến thức về phép tính lũy thừa để tính: a, c, d) (n√a)m=n√am, (aα)β=aαβ. Hướng dẫn trả lời - Bài 6 trang 8 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài 1. Phép tính luỹ thừa. Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa (left( {a > 0} right))...
Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa (a>0):
a) 4√2−3;
b) 15√23;
c) (5√3)4;
d) √a3√a;
e) 3√a.4√a3:(6√a)5;
g) a13:a−32.a−23.
Sử dụng kiến thức về phép tính lũy thừa để tính:
Advertisements (Quảng cáo)
a, c, d) (n√a)m=n√am, (aα)β=aαβ, amn=n√am
b) Với m,n∈Z,n>0 thì: amn=n√am, a−n=1an (a≠0).
e, g) (n√a)m=n√am, amn=n√am, aα.aβ=aα+β, (ab)α=aαbα
a) 4√2−3=(4√2)−3=2−34;
b) 15√23=1235=2−35;
c) (5√3)4=(315)4=345;
d) √a3√a=(a.a13)12=(a43)12=a23;
e) 3√a.4√a3:(6√a)5=a13.a34:a56=a13+34−56=a14;
g) a13:a−32.a−23=a13−(−32)+(−23)=a76.