Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính: a) Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có. Lời giải bài tập, câu hỏi - Bài 7 trang 13 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài 2. Phép tính lôgarit. Đặt ({log _2}3 = a, {log _2}5 = b). Hãy biểu thị các biểu thức sau theo a và b...
Đặt log23=a,log25=b. Hãy biểu thị các biểu thức sau theo a và b.
a) log245;
b) log2√156;
c) log320.
Sử dụng kiến thức về phép tính lôgarit để tính:
a) Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có: loga(MN)=logaM+logaN
Advertisements (Quảng cáo)
b) Với a>0,a≠1,M>0,N>0 ta có: logaMN=logaM−logaN, loga(MN)=logaM+logaN.
c) Cho các số dương a, b, N, a≠1,b≠1 ta có: logaN=logbNlogba, loga(MN)=logaM+logaN
a) log245 =log2(32.5) =log232+log25 =2log23+log25 =2a+b;
b) log2√156 =log2√15−log26 =12log215−log2(2.3) =12log23+12log25−1−log23
=12log25−12log23−1 =12b−12a−1;
c) log320 =log220log23 =log24+log25log23 =2log22+log25log23 =2+ba.