Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 1.2 trang 7 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 1.2 trang 7 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm Q biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau \(\frac{\pi...

Đường tròn lượng giác có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1, lấy điểm A(1;0) là gốc của đường tròn. Lời Giải - Bài 1.2 trang 7 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 1. Giá trị lượng giác của góc lượng giác. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm Q biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm Q biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau

a) \(\frac{\pi }{6}\);

b) \(\frac{{ - 5\pi }}{7}\);

c) \({270^0}\);

d) \( - {415^0}\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Đường tròn lượng giác có tâm tại gốc tọa độ, bán kính bằng 1, lấy điểm A(1;0) là gốc của đường tròn.

Điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo \(\alpha \) là điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ(OA, OM) = \(\alpha \).

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

a) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo \(\frac{\pi }{6}\) được xác định như trên hình.

b) Điểm K trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo \(\frac{{ - 5\pi }}{7}\) được xác định như trên hình.

c) Điểm B’ trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo \({270^0}\) được xác định như trên hình.

d) Để dễ dàng xác định góc hơn, ta tách \( - {415^0} = - {360^0} - {55^0}\).

Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo \( - {415^0}\) được xác định như trên hình.

Advertisements (Quảng cáo)