Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 3 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ. Hộp 2 có 5 viên bi xanh và 1 viên bi đỏ. Bạn An lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp I và bạn Bình lấy ngẫu nhiên một viên bi từ hộp II. Xác suất để hai viên bi lấy ra có màu khác nhau là
A. 1429.
B. 1330
C. 1528.
D. 1331.
Áp dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân xác suất
M: “Bạn An lấy được một viên bi màu đỏ từ hộp I”
Tính P(M);P(¯M)
N:“bạn Bình lấy ngẫu nhiên một viên bi màu xanh từ hộp II”
Tính P(N);P(¯N)
C:“Hai viên bi lấy ra có màu khác nhau”
Advertisements (Quảng cáo)
Biến cốM,N,¯M,¯N đôi một độc lập nhau
Biểu diễn biến cố C=MN∪¯M¯NvàMN;¯M¯Nlà hai biến cố xung khắc
Tính P(C)
M: “Bạn An lấy được một viên bi màu đỏ từ hộp I”
P(M)=25;P(¯M)=35
N:“bạn Bình lấy ngẫu nhiên một viên bi màu xanh từ hộp II”
P(N)=56;P(¯N)=16
C:“Hai viên bi lấy ra có màu khác nhau”
Biến cốM,N,¯M,¯Nđôi một độc lập nhau
Ta có:C=MN∪¯M¯NvàMN;¯M¯Nlà hai biến cố xung khắc
Ta cóP(C)=P(MN)+P(¯M.¯N)=P(M).P(N)+P(¯M).P(¯N)=25.56+35.16=1330
Chọn B