Cho phương trình dao động x(t)=10cos(2π5t+π3), ở đây li độ x tính bằng centimét và thời gian t tính bằng giây.
a) Tìm thời điểm đầu tiên để vật có li độ lớn nhất.
b) Tìm thời điểm đầu tiên để vật có vận tốc bằng 0.
c) Tìm thời điểm đầu tiên để vật có gia tốc bằng 0.
Áp dụng tính chất cos(2π5t+π3)≤1
a) Vật có li độ lớn nhất khi 10cos(2π5t+π3)=10⇒t(t≥0)
b) Ta có vận tốc v(t)=x′(t)=−4πsin(2π5t+π3).
Vận tốc bằng 0 tức là −4πsin(2π5t+π3)=0⇒t t≥0
c) Ta có gia tốc a \left( t \right) = x”\left( t \right) = - \frac{{8{\pi ^2}}}{5}{\rm{cos}}\left( {\frac{{2\pi }}{5}t + \frac{\pi }{3}} \right).
Advertisements (Quảng cáo)
Gia tốc bằng 0 tức là - \frac{{8{\pi ^2}}}{5}{\rm{cos}}\left( {\frac{{2\pi }}{5}t + \frac{\pi }{3}} \right) = 0 \Rightarrow t \left( {t \ge 0} \right)
a) Vật có li độ lớn nhất khi 10{\rm{cos}}\left( {\frac{{2\pi }}{5}t + \frac{\pi }{3}} \right) = 10 \Leftrightarrow t = \frac{{ - 5}}{6} + 5k,k \in \mathbb{Z}.
Do t \ge 0 nên thời điểm đầu tiên vật có li độ lớn nhất tương ứng với k = 1, tức là tại thời điểm t = \frac{{ - 5}}{6} + 5 = \frac{{25}}{6} (giây).
b) Ta có vận tốc v\left( t \right) = x’\left( t \right) = - 4\pi {\rm{sin}}\left( {\frac{{2\pi }}{5}t + \frac{\pi }{3}} \right).
Vận tốc bằng 0 tức là - 4\pi {\rm{sin}}\left( {\frac{{2\pi }}{5}t + \frac{\pi }{3}} \right) = 0 \Leftrightarrow t = - \frac{5}{6} + \frac{5}{2}k,k \in \mathbb{Z}.
Do t \ge 0 nên thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng 0 tương ứng với k = 1, tức là tại thời điểm t = \frac{{ - 5}}{6} + \frac{5}{2} = \frac{5}{3} (giây).
c) Ta có gia tốc a \left( t \right) = x”\left( t \right) = - \frac{{8{\pi ^2}}}{5}{\rm{cos}}\left( {\frac{{2\pi }}{5}t + \frac{\pi }{3}} \right).
Gia tốc bằng 0 tức là - \frac{{8{\pi ^2}}}{5}{\rm{cos}}\left( {\frac{{2\pi }}{5}t + \frac{\pi }{3}} \right) = 0 \Leftrightarrow t = \frac{5}{{12}} + \frac{5}{2}k,k \in \mathbb{Z}.
Do t \ge 0 nên thời điểm đầu tiên vật có gia tốc bằng 0 tương ứng với k = 1, tức là tại thời điểm t = \frac{5}{{12}} + \frac{5}{2} = \frac{{35}}{{12}} (giây).