Trang chủ Lớp 11 SBT Toán lớp 11 (sách cũ) Bài 2.38 trang 84 SBT Hình học 11: Cho tứ diện ABCD...

Bài 2.38 trang 84 SBT Hình học 11: Cho tứ diện ABCD và điểm M nằm trong tam giác BCD....

Cho tứ diện ABCD và điểm M nằm trong tam giác BCD.. Bài 2.38 trang 84 Sách bài tập (SBT) Hình học 11 - Ôn tập Chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Cho tứ diện ABCD và điểm M nằm trong tam giác BCD.

a)  Dựng đường thẳng qua M song song với hai mặt phẳng (ABC) và (ABD). Giả sử đường thẳng này cắt mặt phẳng (ACD) tại B’.

Chứng minh rằng AB’, BM và CD đồng quy tại một điểm.

b)  Chứng minh MBBA=dt(ΔMCD)dt(ΔBCD)

c)  Đường thẳng song song với hai mặt phẳng (ACB) và (ACD) kẻ từ M cắt (ABD) tại C’ và đường thẳng song song với hai mặt phẳng (ADC) và (ADB) kẻ từ M cắt (ABC) tại D’. Chứng minh rằng

MBBA+MCCA+MDDA=1 

a) MB’ qua M và song song với (ABC) và (ABD)MB song song với giao tuyến AB của hai mặt phẳng này. Ta có: MBAB nên MB’ và AB xác định một mặt phẳng. Giả sử MB cắt AB’ tại I.

Ta có: IBMI(BCD)

IABI(ACD) 

Nên I(BCD)(ACD)=CD

ICD

Advertisements (Quảng cáo)

Vậy ba đường thẳng AB’, BM và CD đồng quy tại I.

b) MBABMBAB=IMIB

Kẻ MMCD và BHCD

Ta có: MMBHIMIB=MMBH

Mặt khác:

{dt(ΔMCD)=12CD.MMdt(ΔBCD)=12CD.BH

dt(ΔMCD)dt(ΔBCD)=12CD.MM12CD.BH=MMBH

Do đó: MBAB=IMIB=MMBH=dt(ΔMCD)dt(ΔBCD). Vậy MBAB=dt(ΔMCD)dt(ΔBCD)

c) Tương tự ta có: MCCA=dt(ΔMBD)dt(ΔBCD)

MDDA=dt(ΔMBC)dt(ΔBCD) 

Vậy : 

MBAB+MCCA+MDDA=dt(ΔMCD)dt(ΔBCD)+dt(ΔMBD)dt(ΔBCD)+dt(ΔMBC)dt(ΔBCD)=dt(ΔMCD)+dt(ΔMBD)+dt(ΔMBC)dt(ΔBCD)=dt(ΔBCD)dt(ΔBCD)=1.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Toán lớp 11 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)