Trang chủ Lớp 11 SBT Vật lý 11 Nâng cao (sách cũ) Bài 2.28 trang 25 SBT Lý 11 Nâng cao: CHƯƠNG II: DÒNG...

Bài 2.28 trang 25 SBT Lý 11 Nâng cao: CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI...

Bài 2.28 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Giải :. CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Bài 2.28 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 nâng cao

Ba điện trở \(({R_1},{R_2},{R_3}\) được mắc với nhau theo sơ đồ Hình 2.22.

Khi đổi chỗ các điện trở với nhau, người ta lần lượt thu được các giá trị điện trở \({R_{AB}}\) của mạch là \(2,5\Omega ;4\Omega \) và \(4,5\Omega .\) Tìm \({R_1},{R_2}\) và \({R_3}.\)

Giải :

Ta có \(\left( {{R_1}nt{R_2}} \right)//{R_3}.\)

\({R_{AB}} = {{\left( {{R_1} + {R_2}} \right){R_3}} \over {{R_1} + {R_2} + {R_3}}} = 2,5\Omega \,\,\,(1)\)

Advertisements (Quảng cáo)

Nếu \(\left( {{R_1}nt{R_3}} \right)//{R_2}\) thì:

\({R_{AB}} = {{\left( {{R_1} + {R_3}} \right){R_2}} \over {{R_1} + {R_2} + {R_3}}} = 4\Omega \,\,\,(2)\)

Nếu \(\left( {{R_2}nt{R_3}} \right)//{R_1}\) thì:

\({R_{AB}} = {{\left( {{R_2} + {R_3}} \right){R_1}} \over {{R_1} + {R_2} + {R_3}}} = 4,5\Omega \,\,\,(3)\)

Từ đó suy ra : \({R_1} = 9\Omega ;{R_2} = 6\Omega ;{R_3} = 3\Omega .\)

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn SBT Vật lý 11 Nâng cao (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)