Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thoi cạnh a, tam giác SAD đều. M là điểm trên cạnh AB, (α) là mặt phẳng qua M và (α)∥(SAD) cắt CD,SC,SB lần lượt tại N,P,Q.
a) Chứng minh rằng MNPQ là hình thang cân.
b) Đặt AM=x, tính diện tích MNPQ theo a và x.
Sử dụng các định lí:
‒ Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đổi một song song.
‒ Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Nếu (R) cắt (P) thì cắt (Q) và hai giao tuyến của chúng song song.
a) Ta có:
(α)∩(SBC)=PQ(α)∩(ABCD)=MN(SBC)∩(ABCD)=BC}⇒MN∥PQ∥BC
⇒MNPQ là hình thang (1).
(α)∥(SAD)(α)∩(SAB)=MQ(SAD)∩(SAB)=SA}⇒MQ∥SA⇒MQSA=BMAB
Advertisements (Quảng cáo)
(α)∥(SAD)(α)∩(SCD)=NP(SAD)∩(SCD)=SD}⇒NP∥SD⇒NPSD=CNCD
(α)∥(SAD)(α)∩(ABCD)=MN(SAD)∩(ABCD)=AD}⇒MN∥AD∥BC⇒BMAB=CNCD
⇒MQSA=NPSD
Mà tam giác SAD đều nên SA=SD
⇒MQ=NP(2)
Từ (1) và (2) ⇒MNPQ là hình thang cân.
b) Gọi I=MQ∩NP. Ta có:
(SAB)∩(SAD)=SI(SAB)∩(ABCD)=AB(SCD)∩(ABCD)=CD}⇒SI∥AB∥CD
SI∥ND,SD∥NI⇒SIND là hình bình hành ⇒SD=NI
SI∥MA,SA∥MI⇒SIMA là hình bình hành ⇒SA=MI
Xét tam giác IMN và tam giác SAD có: MN∥AD,MI∥SA,NI∥SD,MN=AD
tam giác IMN là tam giác đều cạnh a.
SI∥AB⇒SIBM=IQQM⇔SIBM+SI=IQQM+IQ⇔SIBM+MA=IQQM+IQ⇔SIAB=IQMI⇔IQ=SI.MIAB=x.aa=x
SIMN=a2√34,SIPQ=x2√34⇒SMNPQ=SIMN−SIPQ=a2√34−x2√34=√34(a2−x2)