Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài 4 trang 85 Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng...

Bài 4 trang 85 Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo: Một con dốc có dạng hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như trong Hình 9...

‒ Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Tính góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng. Vận dụng kiến thức giải bài 4 trang 85 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện. Một con dốc có dạng hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như trong Hình 9...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Một con dốc có dạng hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như trong Hình 9.

a) Tính số đo góc giữa đường thẳng \(CA’\) và .

b) Tính số đo góc nhị diện cạnh \(CC’\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

‒ Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Tính góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng.

‒ Cách xác định góc nhị diện \(\left[ {{P_1},d,{Q_1}} \right]\)

Bước 1: Xác định \(c = \left( {{P_1}} \right) \cap \left( {{Q_1}} \right)\).

Bước 2: Tìm mặt phẳng \(\left( R \right) \supset c\).

Advertisements (Quảng cáo)

Bước 3: Tìm \(p = \left( R \right) \cap \left( {{P_1}} \right),q = \left( R \right) \cap \left( {{Q_1}} \right),O = p \cap q,M \in p,N \in q\).

Khi đó \(\left[ {{P_1},d,{Q_1}} \right] = \widehat {MON}\).

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}BB’ \bot \left( {A’B’C’} \right) \Rightarrow BB’ \bot A’B’\\A’B’ \bot B’C’\end{array} \right\} \Rightarrow A’B’ \bot \left( {CC’B’B} \right)\\ \Rightarrow \left( {CA’,\left( {CC’B’B} \right)} \right) = \left( {CA’,CB’} \right) = \widehat {A’CB’}\\B’C = \sqrt {BB{‘^2} + B{C^2}} = 2\sqrt {61} ,A’B’ = AB = 4\\\tan \widehat {A’CB’} = \frac{{A’B’}}{{B’C}} = \frac{2}{{\sqrt {61} }} \Rightarrow \widehat {A’CB’} \approx 14,{4^ \circ }\end{array}\)

Vậy \(\left( {CA’,\left( {CC’B’B} \right)} \right) \approx 14,{4^ \circ }\)

b) \(CC’ \bot \left( {ABC} \right) \Rightarrow CC’ \bot AC,CC’ \bot BC\)

Vậy \(\widehat {ACB}\) là góc nhị diện cạnh \(CC’\).

\(\tan \widehat {ACB} = \frac{{AB}}{{AC}} = \frac{1}{3} \Rightarrow \widehat {ACB} \approx 18,{4^ \circ }\)