a) Nguyên tử Mg bị oxi hóa.
b) Ion Mg2+ bị khử.
c) Ion magie có số oxi hóa không thay đổi.
Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy dẫn ra một phương trình hóa học của phản ứng để minh họa:
a) Nguyên tử \(Mg\) bị oxi hóa.
b) Ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử.
c) Ion magie có số oxi hóa không thay đổi.
Advertisements (Quảng cáo)
a) Nguyên tử \(Mg\) bị oxi hóa:
\(\mathop {Mg}\limits^0 + C{l_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \mathop {MgC{l_2}}\limits^{ + 2} \)
b) Ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử:
\(\mathop {Mg}\limits^{ + 2} C{l_2}\buildrel {dpnc} \over
\longrightarrow \mathop {Mg}\limits^0 + C{l_2}\)
c) Ion magie có số oxi hóa không thay đổi:
\(2\mathop {Mg}\limits^{ + 2} {(N{O_3})_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow 2\mathop {Mg}\limits^{ + 2} O + 4N{O_2} + {O_2}\)