Câu hỏi/bài tập:
Sử dụng bảng tần số thu được ở HĐ2, em hãy:
a) Tính độ gang tay trung bình của các học sinh nữ, học sinh nam trong lớp và so sánh.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn và từ đó tính hệ số biến thiên độ dài gang tay của hai nhóm học sinh này và so sánh.
Sử dụng kiến thức về phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm để tính: Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu là s2, là một số được tính theo công thức sau: s2=1n(m1x21+...+mkx2k)−(¯x)2, trong đó với là số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm.
Sử dụng kiến thức độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm để tính: Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm, kí hiệu là s, là căn bậc n=m1+...+mkhai số học của phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm, tức là s=√s2
Sử dụng kiến thức về hệ số biến thiên để tính hệ số biến thiên độ dài gang tay: Hệ số biến thiên tính theo công thức: cv=s¯x, trong đó: s là độ lệch chuẩn của mẫu số liệu, ¯x là giá trị trung bình của mẫu số liệu
a) Bảng số liệu với giá trị đại diện
Chiều dài gang tay trung bình của học sinh nam trong lớp là:
¯x1=18,5.1+19,5.6+20,5.8+21,5.7+22,5.2+23,5.11+6+8+7+2+1=20,74(cm)
Advertisements (Quảng cáo)
Chiều dài gang tay trung bình của học sinh nữ trong lớp là:
¯x2=16,5.3+17,5.2+18,5.8+19,5.4+20,5.2+21,5.13+2+8+4+2+1=18,65(cm)
b) Chiều dài gang tay của học sinh nam:
Phương sai:
s21=125(1.18,52+6.19,52+8.20,52+7.21,52+2.22,52+1.23,52)−20,742=1,3024
Độ lệch chuẩn: s1=√1,3024=√81425
Hệ số biến thiên: cv1=s1¯x1=√8142520,74≈0,055
Chiều dài gang tay của học sinh nữ:
Phương sai:
s22=120(16,52.3+17,52.2+18,52.8+19,52.4+20,52.2+21,52.1)−18,652=1,7275
Độ lệch chuẩn: s2=√1,7275=√69120
Hệ số biến thiên: cv2=s2¯x2=√6912018,65≈0,07
Vì cv1<cv2 nên chiều dài gang tay học sinh nữ phân tán nhiều hơn chiều dài gang tay học sinh nam trong lớp.