Trang chủ Lớp 12 SGK Toán 12 - Kết nối tri thức Vị trí (Mleft( {cos t – sin t,cos t + sin t,cos...

Vị trí M(costsint,cost+sint,cost) có luôn thuộc mặt phẳng (M1M2M3) hay không?...

Tìm cặp vectơ chỉ phương AB,AC. Giải chi tiết Câu hỏi Vận dụng 2 trang 35 SGK Toán 12 Kết nối tri thức - Bài 14. Phương trình mặt phẳng.

Câu hỏi/bài tập:

Trong tình huống mở đầu, hãy thực hiện các bước sau và trả lời câu hỏi đã được nêu ra.

a) Xác định tọa độ của vị trí M1,M2,M3 của vật tương ứng với các thời điểm t=0,t=π2,t=π.

b) Chứng minh rằng M1,M2,M3 không thẳng hàng và viết phương trình mặt phẳng (M1M2M3).

c) Vị trí M(costsint,cost+sint,cost) có luôn thuộc mặt phẳng (M1M2M3) hay không?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng kiến thức về lập phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng để viết: Trong không gian Oxyz, bài toán viết phương trình mặt phẳng đi ba điểm không thẳng hàng A, B, C có thể thực hiện theo các bước sau:

+ Tìm cặp vectơ chỉ phương AB,AC

+ Tìm vectơ pháp tuyến n=[AB,AC].

+ Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua A và biết vectơ pháp tuyến là n.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

a) Với t=0 ta có: M1(1;1;1)

Với t=π2 ta có: M2(1;1;0)

Với t=π ta có: M3(1;1;1)

b) Hai vectơ M1M2(2;0;1),M1M3(2;2;2) không cùng phương nên ba điểm M1,M2,M3 không thẳng hàng.

c) Mặt phẳng (M1M2M3) có cặp vectơ chỉ phương M1M2(2;0;1),M1M3(2;2;2) nên có vectơ pháp tuyến n=[M1M2,M1M3].

Ta có: n=[M1M2,M1M3]=(|0122|;|1222|;|2022|)=(2;2;4)

Mặt phẳng (M1M2M3) có vectơ pháp tuyến n(2;2;4) và đi qua điểm M2(1;1;0) nên phương trình mặt phẳng (M1M2M3) là:

2(x+1)2(y1)+4z=0x+1+y12z=0x+y2z=0 (1)

c) Với M(costsint,cost+sint,cost) thay vào (1) ta có:

costsint+cost+sint2cost=00=0(LD)

Vậy M(costsint,cost+sint,cost) thuộc mặt phẳng (M1M2M3). Do đó, vật thể M luôn chuyển động trong một mặt phẳng cố định.

Advertisements (Quảng cáo)