Trang chủ Lớp 7 Tài liệu Dạy - Học Vật lý 7 (sách cũ) Bài 6 trang 67 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý...

Bài 6 trang 67 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lý 7: Có lẽ nhiều em đã từng nuôi dế, ham thích trò chơi chọi đá dế và say mê với tiếng dế gáy vào những đêm mùa...

Bài 6 trang 67 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 7. Khi dế đực kêu, âm răng của cánh phải trước và gân ngang của cánh trái trước không ngừng cọ sát vào nhau, lôi kéo. Bài: Chủ đề 9: Nguồn âm

Có lẽ nhiều em đã từng nuôi dế, ham thích trò chơi chọi đá dế và say mê với tiếng dế gáy vào những đêm mùa mưa (hình H9.15, H9.16). Em hãy tìm hiểu và cho biết tiếng dế gáy phát ra từ bộ phận nào của chúng.

 

Advertisements (Quảng cáo)

- Tiếng kêu của dế là do sự ma sát của đôi cánh.

- Dế trưởng thành đều có hai đôi cánh. Cánh trước tương đối cứng, có tác dụng phát tiếng kêu và bảo vệ cơ thể. Cánh sau mềm có tác dụng bay lượ. Cánh trước của dế đực thường có các loại gân cánh đen xen ngang dọc hoặc song song giữa gần cánh hình thành cửa sổ cánh trong suốt. Một đường gân của hai cánh trước rất to, trở thành cơ quan phát ra âm của loài dế. Còn đường phía dưới gân ngang của cánh phải trước có một mẩu răng cưa nổi lên, hình thành âm răng.

- Khi dế đực kêu, âm răng của cánh phải trước và gân ngang của cánh trái trước không ngừng cọ sát vào nhau, lôi kéo sự cộng hưởng của cửa sổ trong suốt làm phát ra âm thanh (giống như chiếc cung của đàn violon không ngừng ma sát vào dây đàn). Khi dế dống ở trong hang, khe gạch, kẽ đá, nhờ tác dụng phóng thanh của nơi ở, tiếng kêu sẽ càng vang hơn.

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Tài liệu Dạy - Học Vật lý 7 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)