Trang chủ Lớp 7 Vở bài tập Vật lí 7 (sách cũ) Câu 12.1, 12.2, 12.3 phần bài tập trong SBT trang 37 Vở...

Câu 12.1, 12.2, 12.3 phần bài tập trong SBT trang 37 Vở bài tập Vật lý 7: 12.1...

Câu 12.1, 12.2, 12.3 phần bài tập trong SBT – Trang 37 Vở bài tập Vật lí 7. 12.1. Bài 12. Độ to của âm


12.1
12.2.
12.3.

1. Bài tập trong SBT 

12.1

Vật phát ra âm to hơn khi nào? 

A. Khi vật dao động nhanh hơn

B. Khi vật dao động mạnh hơn

C. Khi tần số dao động lớn hơn

D. Cả 3 trường hợp trên

Phương pháp: Khi vật dao động càng mạnh, âm phát ra càng to

Ta có: Khi vật dao động càng mạnh, âm phát ra càng to

=> Vật phát ra âm to hơn khi vạt dao động mạnh hơn

=> Chọn B

12.2.

Điền vào chỗ trống:

Đơn vị đo độ to của âm là ...(1)....

Dao động càng mạnh thì âm phát ra ...(2)...

Dao động càng yếu thì âm phát ra...(3)....

Advertisements (Quảng cáo)

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về độ to của âm

+ Biên độ dao động càng lớn, âm càng to

+ Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB)

 

(1) đexiben (dB).

(2) càng to.

(3) càng nhỏ.

12.3.

Hải đang chơi ghita.

a) Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách ...................

b) Khi bạn ấy gảy mạnh, dao động của sợi dây đàn ...... biên độ dao động của sợi dây đàn ...... so với khi bạn ấy gảy nhẹ.

c) Khi bạn Hải chơi nốt cao, các sợi dây đàn ghi ta dao động ........... khi bạn ấy chơi nốt thấp

Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về độ to của âm

a) Hải đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gảy mạnh vào dây đàn.

b) Khi gảy mạnh dây đàn: Dao động của dây mạnh, biên độ của dây lớn. Khi gảy nhẹ dây đàn: Dao động của dây yếu, biên độ của dây nhỏ.

c) Khi chơi nốt cao: Dao động của sợi dây đàn ghita nhanh. Khi chơi nốt thấp: Dao động của sợi dây đàn ghita chậm.

 

();
}
}
});

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Vở bài tập Vật lí 7 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)