Trang chủ Lớp 7 Vở bài tập Vật lí 7 (sách cũ) Câu 12.a, 12.b, 12.c, 12.d phần bổ sung trang 38 VBT Lý...

Câu 12.a, 12.b, 12.c, 12.d phần bổ sung trang 38 VBT Lý 7: Đơn vị đêxiben (dB) là đơn vị đo...

Câu 12.a, 12.b, 12.c, 12.d phần bài tập bổ sung – Trang 38 Vở bài tập Vật lí 7. C. độ kéo dài của âm.. Bài 12. Độ to của âm


12.a.
12.b.
12.c.
12.d.

2. Bài tập bổ sung 

12.a.

Đơn vị đêxiben (dB) là đơn vị đo

A. độ cao của âm.

B. độ vang của âm.

C. độ kéo dài của âm.

D. độ to của âm.

Phương pháp: Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben (dB)

 

Đơn vị đêxiben (dB) là đơn vị đo độ to của âm

=> Chọn D

12.b.

Dây đàn ghi ta phát ra âm càng nhỏ khi

A. dây đàn càng trùng.

B. dây đàn càng mảnh.

C. dây đàn dao động càng chậm.

D. dây đàn dao động càng yếu.

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về độ to của âm: Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.

 

Ta có: Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.

Advertisements (Quảng cáo)

=> Dây đàn ghi ta phát ra âm càng nhỏ khi dây đàn dao động càng yếu 

=> Chọn D

12.c.

Càng ở gần khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn, tiếng nhạc mà em nghe được

A. càng cao

B. càng dài.

C. càng to.

D. càng bổng.

Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về độ to của âm và năng lượng âm

Càng ở gần khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn thì năng lượng âm càng lớn do đó âm nghe được càng to.

=> Chọn C

12.d.

Vì sao muốn cho kèn lá chuối phát ra âm to thì phải thổi mạnh?

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về độ to của âm: Vật dao động càng mạnh, biên độ càng lớn, âm phát ra càng to 

 

Muốn cho kèn lá chuối phát ra tiếng to, ta phải thổi mạnh, vì khi đó lá chuối ở đầu bẹp của kèn dao động mạnh có biên độ lớn và tiếng kèn phát ra to. 

 

 

 

();
}
}
});

Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn Vở bài tập Vật lí 7 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:

Advertisements (Quảng cáo)