Dựa vào trường hợp đồng dạng thứ nhất: cạnh – cạnh – cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì. Hướng dẫn giải bài 34 trang 72 sách bài tập (SBT) toán 8 – Cánh diều - Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. Cho tứ giác \(ABCD\) có \(AB = 27\)cm, \(BC = 9\)cm, \(BD = 8\) cm,...Cho tứ giác \(ABCD\) có \(AB = 27\)cm, \(BC = 9\)cm, \(BD = 8\) cm, \(AD = 24\)cm và \(D{B^2} = AD.CD\)
Cho tứ giác \(ABCD\) có \(AB = 27\)cm, \(BC = 9\)cm, \(BD = 8\) cm, \(AD = 24\)cm và \(D{B^2} = AD.CD\). Hỏi \(DB\) có thể là tia phân giác của góc \(ADC\) hay không? Vì sao?
Dựa vào trường hợp đồng dạng thứ nhất: cạnh – cạnh – cạnh
Advertisements (Quảng cáo)
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Ta có: \(\frac{{AB}}{{CB}} = \frac{{27}}{9},\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{24}}{8};\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{BD}}{{CD}}\). Suy ra \(\frac{{AB}}{{CB}} = \frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{BD}}{{CD}}\). Do đó \(\Delta BAD\backsim \Delta CBD\). Từ đó ta có \(\widehat {ADB} = \widehat {BDC}\). Vậy \(DB\) là tia phân giác của góc \(ADC\).