Trang chủ Lớp 8 SBT Toán 8 - Cánh diều Bài 42 trang 76 SBT Toán 8 – Cánh diều: Cho tam...

Bài 42 trang 76 SBT Toán 8 – Cánh diều: Cho tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) có \(AB = 3AC\) và điểm \(D\) thuộc cạnh \(AB\) sao cho \(AD...

Áp dụng trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Hướng dẫn cách giải/trả lời bài 42 trang 76 sách bài tập (SBT) toán 8 – Cánh diều - Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác. Cho tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) có \(AB = 3AC\) và điểm \(D\) thuộc cạnh \(AB\) sao cho \(AD...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho tam giác \(ABC\) vuông ở \(A\) có \(AB = 3AC\) và điểm \(D\) thuộc cạnh \(AB\) sao cho \(AD = 2DB\). Chứng minh: \(\widehat {ADC} + \widehat {ABC} = 45^\circ \).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Áp dụng trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

Gọi \(E\) là trung điểm của \(AD\). Đặt \(AE = x,AC = x\).

Có \(AE = ED = DB,AB = 3AC\) nên \(ED = x,EB = 2x\) và \(CE = x\sqrt 2 \).

Xét hai tam giác \(EDC\) và \(ECB\), ta có: \(\widehat {CED} = \widehat {CEB}\) và \(\frac{{ED}}{{EC}} = \frac{{EC}}{{EB}}\)

\(=>\Delta EDC\backsim \Delta ECB\). Do đó \(\widehat {ECD} = \widehat {CEB}\).

Vì vậy \(\widehat {ADC} + \widehat {ABC} = \widehat {EDC} + \widehat {ECD} = \widehat {AEC}\).

Mặt khác, do tam giác \(AEC\) là tam giác vuông cân nên \(\widehat {AEC} = 45^\circ \).

Vậy \(\widehat {ADC} + \widehat {ABC} = 45^\circ \).

Advertisements (Quảng cáo)