Giải các phương trình sau:
a.
3x−16=3+2x3;
- Quy đồng mẫu số.
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
3x−16=3+2x3
3x−16=(3+2x).23.2
3x−16=6+4x6
3x−1=6+4x
3x−4x=6+1
−x=7
x=−7
Vậy phương trình có nghiệm là x=−7.
b.
x+53=1−x−24;
- Quy đồng mẫu số.
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
x+53=1−x−24
(x+5).43.4=1212−(x−2).34.3
4x+2012=1212−3x−612
4x+20=12−(3x−6)
4x+20=12−3x+6
4x+3x=12+6−20
7x=−2
x=(−2):7
x=−27
Vậy phương trình có nghiệm là x=−27.
Advertisements (Quảng cáo)
c.
3x−25+32=4−x10;
- Quy đồng mẫu số.
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
3x−25+32=4−x10
(3x−2).25.2+3.52.5=4−x10
6x−410+1510=4−x10
6x−4+15=4−x
6x+x=4+4−15
7x=−7
x=(−7):7
x=−1
Vậy phương trình có nghiệm là x=−1.
d.
x3+2x+16=4(x−2)5
- Quy đồng mẫu số.
- Chuyển một số hạng từ vế bên này sang vế bên kia và đổi dấu số hạng (Quy tắc chuyển vế);
- Nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 (Quy tắc nhân với một số);
- Chia hai vế cho cùng một số khác 0 (Quy tắc chia cho một số).
x3+2x+16=4(x−2)5
10x3.10+(2x+1).56.5=6.4(x−2)5.6
10x30+10x+530=24x−4830
10x+10x+5=24x−48
10x+10x−24x=−5−48
−4x=−53
x=(−53):(−4)
x=534
Vậy phương trình có nghiệm là x=534.