Trang chủ Lớp 8 Vở thực hành Toán 8 (Kết nối tri thức) Câu 1 trang 26 Vở thực hành Toán 8: Đẳng thức nào...

Câu 1 trang 26 Vở thực hành Toán 8: Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?...

Sử dụng khái niệm hằng đẳng thức. Giải chi tiết Câu 1 trang 26 - Bài 6. Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu - Vở thực hành Toán 8.

Câu hỏi/bài tập:

Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?

A. \(a\left( {{a^2}\; + 1} \right) = {a^3}\; + 1\).

B. \({a^2}\; + 1 = 2a\).

C. \(\left( {a + b} \right)\left( {a-b} \right) = {a^2}\;-{b^2}\).

D. \({\left( {a + 1} \right)^2}\; = {a^2}\; + 2a-1\).

Advertisements (Quảng cáo)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng khái niệm hằng đẳng thức: Nếu hai biểu thức (đại số) A và B luôn cùng nhận giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói A = B là một đồng nhất thức hay là một hằng đẳng thức.

Answer - Lời giải/Đáp án

Đẳng thức \(\left( {a + b} \right)\left( {a-b} \right) = {a^2}\;-{b^2}\) là hằng đẳng thức vì với mọi giá trị của a và b, hai vế đều bằng nhau.

=> Chọn đáp án C.