Bước 1: Áp dụng định lý Pythagore để tính AC. Bước 2: Dùng các công thức lượng giác để tính các tỉ số lượng giác. Giải chi tiết Giải bài 1 trang 81 sách bài tập toán 9 - Cánh diều tập 1 - Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn . Hình 4 mô tả một con mèo bị mắc kẹt ở vị trí B trên cảnh cây với độ cao
Câu hỏi/bài tập:
Hình 4 mô tả một con mèo bị mắc kẹt ở vị trí B trên cảnh cây với độ cao AB = 5,5 m. Để đưa con mèo xuống, người ta cần phải đặt thang dựa vào cành cây đó. Khoảng cách từ chân thang đến điểm chạm vào cảnh cây là BC = 7,6 m. Góc giữa thang với phương nằm ngang là góc BCA. Tính các tỉ số lượng giác của góc BCA (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Bước 1: Áp dụng định lý Pythagore để tính AC.
Bước 2: Dùng các công thức lượng giác để tính các tỉ số lượng giác của góc BCA.
Advertisements (Quảng cáo)
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AC=√BC2−AB2 (Định lý Pythagore)
AC=√7,62−5,52=√27,51(m).
sin^BCA=ABCB=5,57,6=5576≈0,72;
cos^BCA=CACB=√27,517,6≈0,69;
tan^BCA=ABAC=5,5√27,51≈1,05;
cot^BCA=ACAB=√27,515,5≈0,95.