√A2=|A|√A2=|A| với mọi biểu thức A. + (√x)2=x(x≥0)(√x)2=x(x≥0). Gợi ý giải - Bài 3.5 trang 32 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức tập 1 - Chương III. Căn bậc hai và căn bậc ba. Khi giải phương trình (a{x^2} + bx + c = 0) (a, b, c là ba số thực đã cho, (a ne 0)), ta phải tính giá trị của căn thức bậc hai (sqrt {{b^2} - 4ac} )...
Khi giải phương trình ax2+bx+c=0ax2+bx+c=0 (a, b, c là ba số thực đã cho, a≠0a≠0), ta phải tính giá trị của căn thức bậc hai √b2−4ac√b2−4ac. Hãy tính giá trị của căn thức này với các phương trình sau:
a) x2+5x+6=0x2+5x+6=0;
b) 4x2−5x−6=04x2−5x−6=0;
c) −3x2−2x+33=0−3x2−2x+33=0.
+ √A2=|A|√A2=|A| với mọi biểu thức A.
+ (√x)2=x(x≥0)(√x)2=x(x≥0).
Advertisements (Quảng cáo)
a) Với x2+5x+6=0x2+5x+6=0 ta có a=1,b=5,c=6a=1,b=5,c=6.
Do đó, √b2−4ac=√52−4.1.6=√1=1√b2−4ac=√52−4.1.6=√1=1.
b) Với 4x2−5x−6=04x2−5x−6=0 ta có a=4,b=−5,c=−6.
Do đó, √b2−4ac=√(−5)2−4.4.(−6)=√121=11.
c) Với −3x2−2x+33=0 ta có a=−3,b=−2,c=33.
Do đó, √b2−4ac=√(−2)2−4.(−3).33=√400=20.