Nếu đổ thêm 250 g nước vào một dung dịch chứa 50 g muối thì nồng độ dung dịch sẽ giảm 10%. Tính nồng độ dung dịch lúc ban đầu.
Dựa vào để giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai như sau:
B1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
B2: Giải phương trình nói trên.
B3: Kiểm tra các nghiệm tìm được ở B2 có thỏa mãn điều kiện của ẩn hay không rồi trả lời bài toán.
Gọi khối lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là x (g) (x > 0).
Advertisements (Quảng cáo)
Khối lượng dung dịch khi đó là x + 50 (g)
Nồng độ muối trong dung dịch khi đó là: 50x+50
Nếu đổ thêm 250 g nước vào dung dịch thì khối lượng của dung dịch là:
x + 50 + 250 = x + 300 (g)
Nồng độ dung dịch lúc này là 50x+300
Vì nồng độ dung dịch giảm 10% nên ta có phương trình:
50x+50 - 50x+300= 10%
Suy ra x2+350x−110000=0
Giải phương trình trên, ta được: x1=200(TM),x2=−550(L).
Vậy trước khi đổ nước vào dung dịch có 200 g nước
Nồng độ dung dịch là 50200+50=15%=0,2%.