A, g) Với các biểu thức A, B mà B>0, ta có: A√B=A√BB. b) Với các biểu thức A, B. Vận dụng kiến thức giải bài tập 3.16 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá Bài 2. Căn thức bậc hai. Trục căn thức ở mẫu (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa)...
Trục căn thức ở mẫu (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):
a) 2√6+14√6;
b) √5−3√5+3;
c) 4√10−√8;
d) ab2√a−√b;
e) 3x4√x−1;
g) √m+√nm√n.
a, g) Với các biểu thức A, B mà B>0, ta có: A√B=A√BB.
b) Với các biểu thức A, B, C mà A≥0 và A≠B2, ta có: C√A+B=C(√A−B)A−B2
c, d, e) Với các biểu thức A, B, C mà A≥0,B≥0 và A≠B, ta có: C√A−√B=C(√A+√B)A−B.
a) 2√6+14√6
=√6(2√6+1)4.(√6)2
Advertisements (Quảng cáo)
=√6(2√6+1)24
=12+√624
b) √5−3√5+3
=(√5−3)25−32
=−(√5−3)24
=−(5−6√5+9)4
=−2(7−3√5)4
=−7+3√52
c) 4√10−√8
=4(√10+√8)10−8
=2(√10+√8)
=2√10+4√2
d) ab2√a−√b=ab(2√a+√b)4a−b
e) 3x4√x−1=3x(4√x+1)16x−1
g) √m+√nm√n=(√m+√n)√nmn.