Với các biểu thức A, B và B>0, ta có: A√B=A√BB. b, c) Với các biểu thức A, B. Hướng dẫn cách giải/trả lời - Bài 4 trang 60 vở thực hành Toán 9 - Bài 9. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Trục căn thức ở mẫu: a) (frac{{4 + 3sqrt 5 }}{{sqrt 5 }}); b) (frac{1}{{sqrt 5 - 2}}); c) (frac{{3 + sqrt 3 }}{{1 - sqrt 3 }}); d) (frac{{sqrt 2 }}{{sqrt 3 + sqrt 2 }})...
Trục căn thức ở mẫu:
a) 4+3√5√5;
b) 1√5−2;
c) 3+√31−√3;
d) √2√3+√2.
a) Với các biểu thức A, B và B>0, ta có: A√B=A√BB.
Advertisements (Quảng cáo)
b, c) Với các biểu thức A, B, C mà A≥0,A≠B2 ta có C√A−B=C(√A+B)A−B2.
d) Với các biểu thức A, B, C mà A≥0,B≥0,A≠B ta có C√A+√B=C(√A−√B)A−B.
a) 4+3√5√5=√5(4+3√5)(√5)2=4√5+155;
b) 1√5−2=√5+2(√5−2)(√5+2)=√5+25−4=√5+2;
c) 3+√31−√3=√3(√3+1)2(1−√3)(1+√3)=4√3+6−2=−2√3−3;
d) √2√3+√2=√2(√3−√2)(√3+√2)(√3−√2)=√6−23−2=√6−2.