Trang chủ Lớp 9 Vở thực hành Toán 9 Bài 7 trang 57 vở thực hành Toán 9: Không dùng MTCT,...

Bài 7 trang 57 vở thực hành Toán 9: Không dùng MTCT, tính giá trị biểu thức sau...

\(\sqrt {{a^2}} = \left| a \right|\) với mọi số thực a. + Với A, B là các biểu thức không âm, ta có \(\sqrt A . Hướng dẫn trả lời - Bài 7 trang 57 vở thực hành Toán 9 - Luyện tập chung trang 55. Không dùng MTCT, tính giá trị biểu thức sau: (A = frac{{sqrt 2 + sqrt 3 + sqrt 6 + sqrt 8 + sqrt {16} }}{{sqrt 1 + sqrt 2 }} - left( {sqrt 1 + sqrt 2 + sqrt...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Không dùng MTCT, tính giá trị biểu thức sau:

\(A = \frac{{\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 6 + \sqrt 8 + \sqrt {16} }}{{\sqrt 1 + \sqrt 2 }} - \left( {\sqrt 1 + \sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 } \right)\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

+ \(\sqrt {{a^2}} = \left| a \right|\) với mọi số thực a.

+ Với A, B là các biểu thức không âm, ta có \(\sqrt A .\sqrt B = \sqrt {AB} \).

Answer - Lời giải/Đáp án

Advertisements (Quảng cáo)

Ta có: \(\sqrt {16} = 4 = \sqrt 4 + \sqrt 4 \) nên

\(\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 6 + \sqrt 8 + \sqrt {16} \\ = \left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 } \right) + \left( {\sqrt 4 + \sqrt 6 + \sqrt 8 } \right)\\= \left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 } \right) + \sqrt 2 \left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 } \right) \\= \left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 } \right)\left( {1 + \sqrt 2 } \right)\)

Từ đó

\(\frac{{\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 6 + \sqrt 8 + \sqrt {16} }}{{\sqrt 1 + \sqrt 2 }} = \sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 \)

Suy ra

\(A = \frac{{\sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 6 + \sqrt 8 + \sqrt {16} }}{{\sqrt 1 + \sqrt 2 }} - \left( {\sqrt 1 + \sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 } \right)\\ = \sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 - \left( {\sqrt 1 + \sqrt 2 + \sqrt 3 + \sqrt 4 } \right) = - 1\)