Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo Bài 1 trang 8 sách bài tập toán 10 tập 2 Chân...

Bài 1 trang 8 sách bài tập toán 10 tập 2 Chân trời sáng tạo: Tính biệt thức và nghiệm (nếu có) của tam thức bậc hai sau. Xác định dấu của chúng t...

Giải bài 1 trang 8 sách bài tập toán 10 tập 2 – Chân trời sáng tạo – Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai

Tính biệt thức và nghiệm (nếu có) của tam thức bậc hai sau. Xác định dấu của chúng tại \(x =  – 2\)

a) \(f\left( x \right) =  – 2{x^2} + 3x – 4\)

b) \(g\left( x \right) = 2{x^2} + 8x + 8\)

c) \(h\left( x \right) = 3{x^2} + 7x – 10\)

a) Biệt thức của f(x) là \(\Delta  = {3^2} – 4.\left( { – 2} \right).\left( { – 4} \right) =  – 23\)

Ta có \(\Delta  < 0\) nên tam thức bậc hai đã cho vô nghiệm

\(f( – 2) =  – 2.{( – 2)^2} + 3.( – 2) – 4 =  – 18 < 0\) nên \(f(x)\) âm tại \(x =  – 2\)

b) Biệt thức của g(x) là \(\Delta  = {8^2} – 4.2.8 = 0\)

Ta có \(\Delta  = 0\) nên tam thức bậc hai đã cho có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} =  – 2\)

Vậy nghiệm của g(x) là \( – 2\)

Do đó \(g( – 2) = 0\) nên \(g(x)\) không âm, không dương tại \(x =  – 2\)

c) Biệt thức của h(x) là \(\Delta  = {7^2} – 4.3.\left( { – 10} \right) = 169\)

Advertisements (Quảng cáo)

Ta có \(\Delta  > 0\) nên tam thức bậc hai đã cho có hai nghiệm là  \(x =  – \frac{{10}}{3}\) hoặc \(x = 1\)

Vậy nghiệm của h(x) là \( – \frac{{10}}{3}\) và 1

\(h( – 2) = 3.{( – 2)^2} + 7.( – 2) – 10 =  – 12 < 0\) nên \(h(x)\) âm tại \(x =  – 2\)

a) Biệt thức của f(x) \(\Delta  = {3^2} – 4.\left( { – 2} \right).\left( { – 4} \right) =  – 23\)

Ta có \(\Delta  < 0\) nên tam thức bậc hai đã cho vô nghiệm

\(f( – 2) =  – 2.{( – 2)^2} + 3.( – 2) – 4 =  – 18 < 0\) nên \(f(x)\) âm tại \(x =  – 2\)

b) Biệt thức của g(x) \(\Delta  = {8^2} – 4.2.8 = 0\)

Ta có \(\Delta  = 0\) nên tam thức bậc hai đã cho có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} =  – 2\)

Vậy nghiệm của g(x)\( – 2\)

Do đó \(g( – 2) = 0\) nên \(g(x)\) không âm, không dương tại \(x =  – 2\)

c) Biệt thức của h(x) \(\Delta  = {7^2} – 4.3.\left( { – 10} \right) = 169\)

Ta có \(\Delta  > 0\) nên tam thức bậc hai đã cho có hai nghiệm là  \(x =  – \frac{{10}}{3}\) hoặc \(x = 1\)

Vậy nghiệm của h(x)\( – \frac{{10}}{3}\) và 1

\(h( – 2) = 3.{( – 2)^2} + 7.( – 2) – 10 =  – 12 < 0\) nên \(h(x)\) âm tại \(x =  – 2\)