Trang chủ Lớp 10 SBT Toán 10 - Kết nối tri thức Bài 3.35 trang 42 SBT Toán lớp 10 Kết nối tri thức...

Bài 3.35 trang 42 SBT Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống: Tam giác (ABC) có (widehat A = {60^ circ },,,AB = 3,,,BC = 3sqrt 3 .) Độ...

Giải bài 3.35 trang 42 sách bài tập toán 10 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Bài tập cuối chương III

Tam giác \(ABC\) có \(\widehat A = {60^ \circ },\,\,AB = 3,\,\,BC = 3\sqrt 3 .\) Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác \(ABC\) là:

A. \(\frac{{3\left( {\sqrt 3  – 1} \right)}}{2}.\)

B. \(\frac{{3\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}{2}.\)

C. \(\frac{{\sqrt 3  – 1}}{2}.\)

D. \(\sqrt 3  – 1.\)

– Tính độ dài đoạn thẳng \(AC:\) \(\cos A = \frac{{A{B^2} + A{C^2} – B{C^2}}}{{2AB.AC}}.\)

– Tính nửa chu vi và diện tích \(\Delta ABC\): \(S = \frac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

Advertisements (Quảng cáo)

– Tính bán kính đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\): \(S = pr.\)

Độ dài đoạn thẳng \(AC\) là:

\(\begin{array}{l}\cos A = \frac{{A{B^2} + A{C^2} – B{C^2}}}{{2AB.AC}} \Leftrightarrow \frac{1}{2} = \frac{{9 + A{C^2} – 27}}{{6AC}}\\ \Leftrightarrow 2\left( {A{C^2} – 18} \right) = 6AC\\ \Leftrightarrow 2A{C^2} – 6AC – 36 = 0\\ \Leftrightarrow AC = 6.\end{array}\)

Nửa chu vi \(\Delta ABC\) là: \(p = \frac{{AB + AC + BC}}{2} = \frac{{3 + 6 + 3\sqrt 3 }}{2} = \frac{{9 + 3\sqrt 3 }}{2} = \frac{{3\sqrt 3 \left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}{2}\)

Diện tích \(\Delta ABC\) là: \(S = \frac{1}{2}AB.AC.\sin A = \frac{1}{2}.3.6\sin {60^ \circ } = \frac{{9\sqrt 3 }}{2}.\)

Bán kính đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\) là:

\(r = \frac{S}{p} = \frac{{9\sqrt 3 }}{2}:\frac{{3\sqrt 3 \left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}{2} = \frac{3}{{\sqrt 3  + 1}} = \frac{{3\left( {\sqrt 3  – 1} \right)}}{2}\)

Chọn A.