Trong mặt phẳng tọa độ OxyOxy cho ba điểm A(2;−1),B(1;4)A(2;−1),B(1;4) và C(7;0).C(7;0).
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB,BCAB,BC và CA.CA. Từ đó suy ra tam giác ABCABC là một tam giác vuông cân.
b) Tìm tọa độ của điểm DD sao cho tứ giác ABDCABDC là một hình vuông.
- Tính độ dài đoạn thẳng AB,AC,BCAB,AC,BC
- Áp dụng định lý Pi-ta-go đảo để chứng minh ΔABCΔABC vuông cân tại AA
- Sử dụng tích chất hai vectơ bằng nhau để tìm điểm DD: →AB=→DC−−→AB=−−→DC
a) Ta có: AB=|→AB|=√(1−2)2+(4+1)2=√26AB=∣∣∣−−→AB∣∣∣=√(1−2)2+(4+1)2=√26
Advertisements (Quảng cáo)
AC=|→AC|=√(7−2)2+(0+1)2=√26AC=∣∣∣−−→AC∣∣∣=√(7−2)2+(0+1)2=√26
BC=|→BC|=√(7−1)2+(0−4)2=√52=2√13BC=∣∣∣−−→BC∣∣∣=√(7−1)2+(0−4)2=√52=2√13
Xét ΔABCΔABC có: AB2+AC2=26+26=52=BC2AB2+AC2=26+26=52=BC2
⇒⇒ ΔABCΔABC vuông tại AA
mặt khác AB=AC=√26AB=AC=√26
nên ΔABCΔABC vuông cân tại AA
b) Gọi điểm DD có tọa độ là: D(x;y).D(x;y).
Xét hình vuông ABDCABDC có:
→AB=→CD⇔(1−2;4+1)=(x−7;y−0)⇔(−1;5)=(x−7;y)⇔{x−7=−1y=5⇔{x=6y=5
Vậy D(6;5)