Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 1.
a) Gọi M là trung điểm của BC. Tính tích vô hướng của các cặp vectơ →MA và →BA, →MA và →AC.
b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua C. Tính tích vô hướng →AM.→AN
c) Lấy điểm P thuộc đoạn AN sao cho AP=3PN. Hãy biểu thị các vectơ →AP,→MP thuộc hai vectơ →AB và →AC. Tính độ dài đoạn MP.
- Tính đường cao AM, tính góc giữa hai vectơ →MA và →BA, →MA và →AC.
- Tính độ dài MN xong áp dụng định lý Pi-ta-go để tính độ dài cạnh AN
- Tính góc giữa hai vectơ →AM và →AN
- Chứng minh →AP=34→ANvà →MP=→AP−→AM xong dùng phương pháp biến đổi
- Áp dụng định lý hàm cosin để tính cạnh MP
a) Xét ΔABC đều cạnh bằng 1 có: M là trung điểm của cạnh BC
Advertisements (Quảng cáo)
⇒{AM=√32(→MA,→BA)=30∘(→MA,→AC)=150∘
Ta có: →MA.→BA=|→MA|.|→BA|.cos(→MA,→BA)=√32.cos30∘=√32.√32=34
→MA.→AC=|→MA|.|→AC|.cos(→MA,→AC)=√32.cos150∘=√32.(−√32)=−34
b) Ta có: MN=CM+CN=12+1=32
Ta có: ^MAN=60∘
Xét ΔAMN vuông tại M có:
AN=√AM2+MN2=√(√32)2+(32)2=√3
Ta có: →AM.→AN=|→AM|.|→AN|.cos(→AM,→AN)=√32.√3.cos60∘=32.12=34
c) Ta có: P thuộc đoạn AN sao cho AP=3PN.
Nên →AP=34→AN=34(→AC+→CN)=34(→AC+→BC)=34(2→AC−→AB)
Ta có: →MP=→AP−→AM=34(2→AC−→AB)−12(→AB+→AC)=→AC−54→AB
Ta có: AP=34AN=3√34
⇒ MP=√AP2+AM2−2AP.AM.cos^MAP=√214