Cho hình chữ nhật ABCD có AB=1,BC=√2. Gọi M là trung điểm của AD.
a) Chứng minh rằng các đường thẳng AC và BM vuông góc với nhau.
b) Gọi H là giao điểm của AC,BM. Gọi N là trung điểm của AH và P là trung điểm của CD. Chứng minh rằng tam giác NBP là một tam giác vuông.
- Tính các vectơ →AC và →BM xong tính tích vô hướng của hai vectơ →AC.→BM
- Tính độ dài các cạnh AC,AH
- Tính các vectơ →NB và →NP xong tính tích vô hướng của hai vectơ →NB.→NP
a) Ta có: →AC=→AB+→AD (quy tắc hình bình hành)
Ta có: →BM=→AM−→AB=12→AD−→AB
⇒ →AC.→BM=(→AB+→AD)(12→AD−→AB)
Advertisements (Quảng cáo)
=12→AB.→AD−→AB2+12→AD2−→AB.→AD=−→AB2+12→AD2=−1+12(√2)−1+1=0
⇒ →AC⊥→BM ⇒ AC⊥BM
b) Xét ΔABC vuông tại B có:
AC=√AB2+BC2=√1+(√2)2=√3 (1)
Xét ΔABN vuông tại A có:
1AH2=1AB2+1AM2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇒1AH2=112+1(√22)2=1+2=3
⇒AH=√33 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AH=13AC
Ta có: →NB=→AB−→AN=→AB−12→AH=→AB−16→AC=56→AB−16→AD
Ta có: →NP=→CP−→CN=12→CD−56→CA=56→AC−12→AB=56→AD+13→AB
⇒ →NB.→NP=(56→AB−16→AD)(56→AD+13→AB)
=2536→AB.→AD+518→AB2−536→AD2−118→AB.→AD=518→AB2−536→AD2=518.1−536.(√2)=518−518=0
⇒ →NB⊥→NP ⇒ NB⊥NP
⇒ ΔNBP vuông tại N.