Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng m = 3 kg được đặt dựa vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên (H.17.6). Cho biết OA = OBfrac{sqrt{3}}{2} và lấy g = 10 m/s2. Xác định lực căng T của dây. Bài 17.6 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10 - Bài 17: Cân Bằng Của Vật Rắn Chịu Tác Dụng Của Hai Lực Và Của Ba Lực Không Song Song
Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng m = 3 kg được đặt dựa vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên (H.17.6). Cho biết OA = OB và lấy g = 10 m/s2. Xác định lực căng T của dây.
Gọi →FB là hợp lực của lực căng →T và phản lực →NB của sàn. Ta có hệ ba lực cân bằng là →P,→NA và →NB . Ba lực này đồng quy tại C (H.17.6G).
Advertisements (Quảng cáo)
Vì OA = CH = OB √32 nên tam giác OCB là tam giác đều. Từ tam giác lực ta có :
T = NA= Ptan30° = P√3