Trang chủ Lớp 10 Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo Mục 4 trang 92, 93 Toán 10 tập 1 Chân trời sáng...

Mục 4 trang 92, 93 Toán 10 tập 1 Chân trời sáng tạo: a) Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta đã biết (overr...

Giải mục 4 trang 92, 93 SGK Toán 10 tập 1 - Chân trời sáng tạo - Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ

HĐ Khám phá 4

a) Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ta đã biết MB=MA=AM. Hoàn thành phép cộng vectơ sau: MA+MB=MA+AM=MM=?

b) Cho điểm G là trọng tâm của tam giác ABC có trung tuyến AI. Lấy D là điểm đối xứng với G qua I. Ta có BGCD là hình bình hành và G là trung điểm của đoạn thẳng AD. Với lưu ý rằng GB+GC=GDGA=DG, hoàn thành các phép cộng vectơ sau:

GA+GB+GC=GA+GD=DD=?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Thay thế các vectơ bằng nhau MB=MA=AM.

b) Bước 1: Áp dụng quy tắc hình bình hành trên BGCD

Bước 2: Áp dụng tính chất trung điểm vừa tìm được ở câu a) MA+MB=0

(với M là trung điểm của AB)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) MA+MB=MA+AM=MM=0 (vì vectơ MB=MA=AM.)

b) Xét hình bình hành BGCD ta có: GB+GC=GD

GA+GB+GC=GA+GD=DG+GD=DD=0

(vì GA=GD=DG)

Thực hành 5

Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Tìm ba điểm M, N, P thỏa mãn:

a) MA+MD+MB=0 

b) ND+NB+NC=0     

Advertisements (Quảng cáo)

c) PM+PN=0

Phương pháp

a)  Sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác GA+GB+GC=0(với G là trọng tâm của tam giác ABC)

b) Sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác GA+GB+GC=0

c) Sử dụng tính chất trung điểm MA+MB=0(với M là trung điểm của AB)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

a) Sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác GA+GB+GC=0(với G là trọng tâm của tam giác ABC)

b) Sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác GA+GB+GC=0

c) Sử dụng tính chất trung điểm MA+MB=0(với M là trung điểm của AB)

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Áp dụng tính chất trọng tâm ta có: MA+MD+MB=0

Suy ra M là trọng tâm của tam giác ADB

Vậy M nằm trên đoạn thẳng AO sao cho AM=23AO

b) Tiếp tục áp dụng tính chất trọng tâm ND+NB+NC=0

Suy ra N là trọng tâm của tam giác BCD

Vậy N nằm trên đoạn thẳng OD sao cho ON=13OD

c) Áp dụng tính chất trung điểm ta có: PM+PN=0

Suy ra P là trung điểm của đoạn thẳng MN

Vậy điểm P trùng với điểm O

Advertisements (Quảng cáo)