Sử dụng kiến thức về giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt. Phân tích và lời giải - Bài 2 trang 14 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1 - Bài 2. Giá trị lượng giác của một góc lượng giác. Biểu diễn các giá trị lượng giác sau qua các giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến π4 (hoặc từ 00 đến 450)...
Biểu diễn các giá trị lượng giác sau qua các giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến π4 (hoặc từ 00 đến 450):
a) sin(−16930);
b) cos1003π3;
c) tan8850;
d) cot(−53π10).
Sử dụng kiến thức về giá trị lượng giác của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt:
a) sin(−α)=−sinα, sin(π+α)=−sinα, sin(π2−α)=cosα, sin(2π+α)=sinα
Advertisements (Quảng cáo)
b) cos(α+2π)=cosα, cos(π2−α)=sinα
c) tan(π−α)=−tanα, tan(α+2π)=tanα
d) cot(−α)=−cotα, cot(π−α)=−cotα, cot(π2−α)=tanα, cot(α+2π)=cotα
a) sin(−16930) =−sin(3600.4+1800+730) =sin730 =sin(900−170) =cos170;
b) cos1003π3 =cos(167.2π+π3) =cosπ3 =cos(π2−π6) =sinπ6;
c) tan8850 =tan(2.3600+1800−150) =−tan150;
d) cot(−53π10) =cot(−4π−π−3π10) =−cot3π10 =−cot(π2−π5) =−tanπ5.