Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài 2 trang 51 SBT Toán 11 – Chân trời sáng tạo...

Bài 2 trang 51 SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, \(SA = a\sqrt 3, SA \bot AC...

Sử dụng kiến thức về góc giữa hai đường thẳng trong không gian để tính: Góc giữa hai đường thẳng a, b trong không gian, kí hiệu (a, b). Giải - Bài 2 trang 51 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2 - Bài 1. Hai đường thẳng vuông góc. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA=a3,SAAC, SABC, ^BAD=1200...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA=a3,SAAC, SABC, ^BAD=1200. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Tính góc giữa các cặp đường thẳng:

a) SD và BC.

b) MN và SC.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Sử dụng kiến thức về góc giữa hai đường thẳng trong không gian để tính: Góc giữa hai đường thẳng a, b trong không gian, kí hiệu (a, b), là góc giữa hai đường thẳng ab cùng đi qua một điểm và lần lượt song song hoặc trùng với a và b.

Góc giữa hai đường thẳng nhận giá trị từ 00 đến 900.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Vì ABCD là hình thoi nên AD//BC. Do đó, (SD,BC)=(SD,AD)=^SDA

SABC, AD//BC nên SAAD. Do đó, tam giác SAD vuông tại A.

Advertisements (Quảng cáo)

Do đó, tan^SDA=SAAD=a3a=3^SDA=600

b) Vì M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC nên MN//CD

Do đó, (MN,SC)=(CD,SC)=^SCD

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác SAD vuông tại A có: SD=SA2+AD2=3a2+a2=2a

Vì ABCD là hình thoi nên AD=DC. Do đó, tam giác ACD cân tại D

Vì ABCD là hình thoi nên AC là tia phân giác góc BAD. Do đó, ^DAC=12^BAD=600

Suy ra, tam giác ACD đều nên AC=a

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác SAC vuông tại A có: SC=SA2+AC2=3a2+a2=2a

Áp dụng định lý cosin vào tam giác SCD có:

cos^SCD=SC2+CD2SD22.SC.CD=(2a)2+a2(2a)22.2a.a=14^SCD75,50

Advertisements (Quảng cáo)