Trang chủ Lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 1.42 trang 26 SBT Toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 1.42 trang 26 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức: Khẳng định nào sau đây đúng?...

Dựa vào lý thuyết hàm số \(y = \cos x\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \pi + k2\pi ;k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {k2\pi. Phân tích và giải - Bài 1.42 trang 26 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập cuối chương I. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số \(y = \cos x\) nghịch biến trên khoảng \(( - \pi

Question - Câu hỏi/Đề bài

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số \(y = \cos x\) nghịch biến trên khoảng \(( - \pi ;0)\) và đồng biến trên khoảng \((0;\pi )\).

B. Hàm số \(y = \cos x\) đồng biến trên các khoảng \(( - \pi ;0)\) và \((0;\pi )\).

C. Hàm số \(y = \cos x\) nghịch biến trên các khoảng \(( - \pi ;0)\) và \((0;\pi )\).

D. Hàm số \(y = \cos x\) đồng biến trên khoảng \(( - \pi ;0)\) và nghịch biến trên khoảng \((0;\pi )\).

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Advertisements (Quảng cáo)

Dựa vào lý thuyết hàm số \(y = \cos x\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \pi + k2\pi ;k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( {k2\pi ;\pi + k2\pi } \right)\).

Hoặc dựa vào đồ thị hàm số để khẳng định tính đồng biến nghịch biến của nó.

Answer - Lời giải/Đáp án

Đáp án D.

Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số \(y = \cos x\) đồng biến trên khoảng \(( - \pi ;0)\) và nghịch biến trên khoảng \((0;\pi )\).

Advertisements (Quảng cáo)