Gọi O là tâm đáyA′B′C′, O là trọng tâm đáyA′B′C′ Suy AO⊥(A′B′C′) Tính AO, diện tích tam giác A′B′C′ Thể tích khối lăng trụ \(ABC. Hướng dẫn giải - Bài 22 trang 69 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập ôn tập cuối năm. Cho hình lăng trụ ABC⋅A′B′C′ có AA′B′C′ là hình tứ diền đều cạnh bằng a...
Cho hình lăng trụ ABC⋅A′B′C′ có AA′B′C′ là hình tứ diền đều cạnh bằng a. Thể tích khối lăng trụ ABC⋅A′B′C′ bằng
A. a3√212.
B. a3√24.
C. a3√63.
D. a3√612.
Gọi O là tâm đáyA′B′C′,O là trọng tâm đáyA′B′C′
Suy AO⊥(A′B′C′)
Tính AO, diện tích tam giác A′B′C′
Advertisements (Quảng cáo)
Thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ bằngV=AO.SA′B′C′
Do tứ diện AA′B′C′ là hình tứ diền đều cạnh bằng a.
Gọi O là tâm đáyA′B′C′,O là trọng tâm đáyA′B′C′
A′M=a√32;A′O=23A′M=a√33
Ta có AO⊥(A′B′C′)⇒AO=√AA′2−A′O2=√a2−(a√33)2=a√63
Diện tích tam giác A′B′C′:S=a2√34
Thể tích khối lăng trụ ABC⋅A′B′C′ bằngV=AO.SA′B′C′=a√63.a2√34=a3√24
Chọn B