Áp dụng tính chất của lũy thừa, quy tắc tính lôgarit để đưa về cùng cơ số \({a^{f\left( x \right)}} > {a^{g\left( x \right)}} \Leftrightarrow f\left( x \right) > g\left(. Phân tích và lời giải - Bài 6.55 trang 22 sách bài tập toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài tập cuối chương VI. Giải các bất phương trình sau:
Giải các bất phương trình sau:
a) (12)3x−1≥4⋅2x
b) 2log(x−1)>log(3−x)+1.
Áp dụng tính chất của lũy thừa, quy tắc tính lôgarit để đưa về cùng cơ số
af(x)>ag(x)⇔f(x)>g(x)(khia>1)
\({a^{f\left( x \right)}} > {a^{g\left( x \right)}} \Leftrightarrow f\left( x \right)
logaf(x)>logag(x)⇔f(x)>g(x)>0(a>1)
Advertisements (Quảng cáo)
\({\log _a}f\left( x \right) > {\log _a}g\left( x \right) \Leftrightarrow 0
a) (12)3x−1≥4⋅2x⇔21−3x≥22+x⇔1−3x≥2+x⇔x≤−14.
b) Điều kiện: \(1
2log(x−1)>log(3−x)+1⇔log(x−1)2>log10(3−x)
⇔(x−1)2>10(3−x)⇔x2+8x−29>0.
Giải bất phương trình này ta được x>−4+3√5 hoặc \(x
Kết hợp với điều kiện, ta được \( - 4 + 3\sqrt 5