Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo Bài 1 trang 85 Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng...

Bài 1 trang 85 Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo: Cho tứ diện đều ABCD. Vẽ hình bình hành BCED...

‒ Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Tính góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng. Giải và trình bày phương pháp giải bài 1 trang 85 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạo Bài 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện. Cho tứ diện đều (ABCD). Vẽ hình bình hành (BCED)...

Question - Câu hỏi/Đề bài

Cho tứ diện đều ABCD. Vẽ hình bình hành BCED.

a) Tìm góc giữa đường thẳng AB(BCD).

b) Tim góc phẳng nhị diện [A,CD,B];[A,CD,E].

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

‒ Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Tính góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng.

‒ Cách xác định góc phẳng nhị diện [A,d,B]: Dựng mặt phẳng (P) vuông góc với d, gọi a,a lần lượt là giao tuyến của (P) với hai nửa mặt phẳng chứa A,B, khi đó [A,d,B]=(a,a).

Answer - Lời giải/Đáp án

a) Giả sử tứ diện đều có tất cả các cạnh bằng a.

Gọi I là trung điểm của CD, O là tâm của ΔBCD

AO(BCD)

(AB,(BCD))=(AB,OB)=^ABO

Advertisements (Quảng cáo)

BI là trung tuyến của tam giác đều BCD

BI=BC32=a32BO=23BI=a33

cos^ABO=BOAB=33^ABO54,7

Vậy (AB,(BCD))54,7

b) ΔACD đều AICD

ΔBCD đều BICD

Vậy ^AIB là góc phẳng nhị diện [A,CD,B].

OI=13BI=a36,AO=AB2BO2=a63

tan^AIB=AOOI=22^AIB70,5

ΔACD đều AICD

ΔECD đều EICD

Vậy ^AIE là góc phẳng nhị diện [A,CD,B].

^AIE=180^AIB=109,5

Advertisements (Quảng cáo)