Hoạt động 2
Cho hàm số y=f(x)={x+1khi1<x≤2kkhix=1.
a) Xét tính liên tục của hàm số tại mỗi điểm x0∈(1;2).
b) Tìm limx→2−f(x) và so sánh giá trị này với f(2).
c) Với giá trị nào của k thì limx→1+f(x)=k?
a) Bước 1: Tính f(x0).
Bước 2: Tính limx→x0f(x) (nếu có).
Bước 3: Kết luận:
• Nếu limx→x0f(x)=f(x0) thì hàm số liên tục tại điểm x0.
• Nếu limx→x0f(x)≠f(x0) hoặc không tồn tại limx→x0f(x) thì hàm số không liên tục tại điểm x0.
b) Áp dụng các công thức tính giới hạn của hàm số.
c) Tính limx→1+f(x) và giải phương trình limx→1+f(x)=k.
a) Với mọi điểm x0∈(1;2), ta có: f(x0)=x0+1.
limx→x0f(x)=limx→x0(x+1)=x0+1.
Vì limx→x0f(x)=f(x0)=x0+1 nên hàm số y=f(x) liên tục tại mỗi điểm x0∈(1;2).
b) limx→2−f(x)=limx→2−(x+1)=2+1=3.
f(2)=2+1=3.
⇒limx→2−f(x)=f(2).
c) limx→1+f(x)=limx→1+(x+1)=1+1=2
limx→1+f(x)=k⇔2=k⇔k=2
Vậy với k=2 thì limx→1+f(x)=k.
Thực hành 2
Xét tính liên tục của hàm số y=√x−1+√2−x trên [1;2].
Bước 1: Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng (a;b).
Bước 2: Tính giới hạn limx→a+f(x),limx→b−f(x) và so sánh limx→a+f(x) với f(a), limx→b−f(x) với f(b).
Bước 3: Kết luận.
Đặt f(x)=√x−1+√2−x
Với mọi x0∈(1;2), ta có:
limx→x0f(x)=limx→x0(√x−1+√2−x)=limx→x0√x−1+limx→x0√2−x=√limx→x0x−limx→x01+√limx→x02−limx→x0x=√x0−1+√2−x0=f(x0)
Vậy hàm số y=f(x) liên tục tại mọi điểm x0∈(1;2).
Ta có:
limx→1+f(x)=limx→1+(√x−1+√2−x)=limx→1+(√x−1+√2−x)=√limx→1+x−limx→1+1+√limx→1+2−limx→1+x=√1−1+√2−1=1=f(1)
limx→2−f(x)=limx→2−(√x−1+√2−x)=limx→2−(√x−1+√2−x)=√limx→2−x−limx→2−1+√limx→2−2−limx→2−x=√2−1+√2−2=1=f(2)
Vậy hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [1;2].
Advertisements (Quảng cáo)
Vận dụng 1
Tại một xưởng sản xuất bột đã thạch anh, giá bán (tính theo nghìn đồng) của x (kg) bột đã thạch anh được tính theo công thức sau:
P(x)={4,5xkhi0<x≤4004x+kkhix>400 (k là một hãng số).
a) Với k=0, xét tính liên tục của hàm số P(x) trên (0;+∞).
b) Với giá trị nào của k thì hàm số P(x) liên tục trên (0;+∞)?
a) Xét tính liên tục của hàm số tại các điểm x0∈(0;400),x0∈(400;+∞) và điểm x0=400, từ đó đưa ra kết luận.
b) Bước 1: Xét tính liên tục của hàm số tại các điểm x0∈(0;400),x0∈(400;+∞).
Bước 2: Tính limx→400P(x) và P(400).
Bước 3: Giải phương trình limx→400P(x)=P(400) để tìm k.
a) Xét tính liên tục của hàm số tại các điểm x0∈(0;400),x0∈(400;+∞) và điểm x0=400, từ đó đưa ra kết luận.
b) Bước 1: Xét tính liên tục của hàm số tại các điểm x0∈(0;400),x0∈(400;+∞).
Bước 2: Tính limx→400P(x) và P(400).
Bước 3: Giải phương trình limx→400P(x)=P(400) để tìm k.
a) Với k=0, hàm số có dạng P(x)={4,5xkhi0<x≤4004xkhix>400
• Với mọi x0∈(0;400), ta có:
limx→x0P(x)=limx→x0(4,5x)=4,5limx→x0x=4,5x0=P(x0)
Vậy hàm số y=P(x) liên tục tại mọi điểm x0∈(0;400).
• Với mọi x0∈(400;+∞), ta có:
limx→x0P(x)=limx→x0(4x)=4limx→x0x=4x0=P(x0)
Vậy hàm số y=P(x) liên tục tại mọi điểm x0∈(400;+∞).
• f(400)=4,5.400=1800.
limx→400+P(x)=limx→400+(4x)=4limx→400+x=4.400=1600.
limx→400−P(x)=limx→400−(4,5x)=4,5.limx→400−x=4,5.400=1800.
Vì limx→400+P(x)≠limx→400−P(x) nên không tồn tại limx→400P(x).
Vậy hàm số không liên tục tại điểm x0=400.
Vậy hàm số y=f(x) không liên tục trên (0;+∞).
b) Xét hàm số P(x)={4,5xkhi0<x≤4004x+kkhix>400 (k là một hãng số)
Hàm số liên tục trên các khoảng (0;400) và (400;+∞).
Ta có: f(400)=4,5.400=1800.
limx→400+P(x)=limx→400+(4x+k)=4limx→400+x+limx→400+k=4.400+k=1600+k.
limx→400−P(x)=limx→400−(4,5x)=4,5.limx→400−x=4,5.400=1800.
Để hàm số y=P(x) liên tục trên (0;+∞) thì hàm số y=P(x) phải liên tục tại điểm x0=400.
Để hàm số liên tục tại điểm x0=400 thì:
limx→400+P(x)=limx→400−P(x)=f(400)⇔1600+k=1800⇔k=200
Vậy với k=200 thì hàm số P(x) liên tục trên (0;+∞)