Hoạt động 4
Cho hai dãy số (an) và (bn) được xác định như sau: an=3n+1; bn=−5n.
a) So sánh an và an+1,∀n∈N∗.
b) So sánh bn và bn+1,∀n∈N∗.
a) Tìm an+1 rồi xét hiệu an+1−an.
b) Tìm bn+1 rồi xét hiệu bn+1−bn.
a) Ta có: an+1=3(n+1)+1=3n+3+1=3n+4
Xét hiệu: an+1−an=(3n+4)−(3n+1)=3n+4−3n−1=3>0,∀n∈N∗
Vậy an+1>an.
a) Ta có: bn+1=−5(n+1)=−5n−5
Xét hiệu: bn+1−bn=(−5n−5)−(−5n)=−5n−5+5n=−5<0,∀n∈N∗
Vậy bn+1<bn.
Thực hành 3
Xét tính tăng, giảm của các dãy số sau:
a) (un) với un=2n−1n+1;
b) (xn) với xn=n+24n;
c) (tn) với tn=(−1)n.n2.
Xét tính tăng, giảm của dãy số (un):
Bước 1: Tìm un+1.
Bước 2: Xét hiệu un+1−un hoặc xét thương un+1un nếu các số hạng của dãy số (un) là số dương.
Bước 3: Kết luận:
– Nếu un+1−un>0 hoặc un+1un>1 thì un+1>un,∀n∈N∗, vậy dãy số (un) là dãy số tăng.
– Nếu un+1−un<0 hoặc un+1un<1 thì un+1<un,∀n∈N∗, vậy dãy số (un) là dãy số giảm.
a) Ta có: un+1=2(n+1)−1(n+1)+1=2n+2−1n+1+1=2n+1n+2
Xét hiệu:
un+1−un=2n+1n+2−2n−1n+1=(2n+1)(n+1)−(2n−1)(n+2)(n+2)(n+1)=(2n2+n+2n+1)−(2n2−n+4n−2)(n+2)(n+1)=2n2+n+2n+1−2n2+n−4n+2(n+2)(n+1)=3(n+2)(n+1)>0,∀n∈N∗
Vậy un+1−un>0⇔un+1>un. Vậy dãy số (un) là dãy số tăng.
Advertisements (Quảng cáo)
b) Ta có: xn+1=(n+1)+24n+1=n+1+24.4n=n+34.4n
Xét hiệu:
xn+1−xn=n+34.4n−n+24n=n+3−4(n+2)4.4n=n+3−4n−84.4n=−3n−54.4n<0,∀n∈N∗
Vậy xn+1−xn<0⇔xn+1<xn. Vậy dãy số (xn) là dãy số giảm.
c) Ta có: t1=(−1)1.12=−1;t2=(−1)2.22=4;t3=(−1)3.32=−9, suy ra t1<t2,t2>t3. Vậy (tn) là dãy số không tăng không giảm.
a) Ta có: un+1=2(n+1)−1(n+1)+1=2n+2−1n+1+1=2n+1n+2
Xét hiệu:
un+1−un=2n+1n+2−2n−1n+1=(2n+1)(n+1)−(2n−1)(n+2)(n+2)(n+1)=(2n2+n+2n+1)−(2n2−n+4n−2)(n+2)(n+1)=2n2+n+2n+1−2n2+n−4n+2(n+2)(n+1)=3(n+2)(n+1)>0,∀n∈N∗
Vậy un+1−un>0⇔un+1>un. Vậy dãy số (un) là dãy số tăng.
b) Ta có: xn+1=(n+1)+24n+1=n+1+24.4n=n+34.4n
Xét hiệu:
xn+1−xn=n+34.4n−n+24n=n+3−4(n+2)4.4n=n+3−4n−84.4n=−3n−54.4n<0,∀n∈N∗
Vậy xn+1−xn<0⇔xn+1<xn. Vậy dãy số (xn) là dãy số giảm.
c) Ta có: t1=(−1)1.12=−1;t2=(−1)2.22=4;t3=(−1)3.32=−9, suy ra t1<t2,t2>t3. Vậy (tn) là dãy số không tăng không giảm.
Vận dụng 3
Một chồng cột gỗ được xếp thành các lớp, hai lớp liên tiếp hơn kém nhau 1 cột gỗ (Hình 2).
a) Gọi u1=25 là số cột gỗ có ở hàng dưới cùng của chồng cột gỗ, un là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ dưới lên trên. Xét tính tăng, giảm của dãy số này.
b) Gọi v1=14 là số cột gỗ có ở hàng trên cùng của chồng cột gỗ, vn là số cột gỗ có ở hàng thứ n tính từ trên xuống dưới. Xét tính tăng, giảm của dãy số này.
Đưa dãy số về công thức truy hồi rồi xét hiệu hai số hạng liên tiếp của dãy.
a) Ta có:
u1=25u2=24=u1−1u3=23=u2−1⋮
Vậy công thức truy hồi: un=un−1−1(n≥2)⇔un−un−1=−1<0.
Vậy (un) là dãy số giảm.
b) Ta có:
v1=14v2=15=v1+1v3=16=v2+1⋮
Vậy công thức truy hồi: vn=vn−1+1(n≥2)⇔vn−vn−1=1>0.
Vậy (vn) là dãy số tăng.