Hoạt động 4
Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng cho hai góc lượng giác α=α+β2,β=α−β2 ta được đẳng thức nào?
Áp dụng công thức
cosacosb=12[cos(a+b)+cos(a−b)]sinasinb=12[cos(a−b)−cos(a+b)]sinacosb=12[sin(a+b)+sin(a−b)]
Ta có:
cosαcosβ=cosα+β2cosα−β2=12[cos(α+β2+α−β2)+cos(α+β2−α−β2)]=12(cosα+cosβ)
sinαsinβ=sinα+β2sinα−β2=12[cos(α+β2−α−β2)−cos(α+β2+α−β2)]=12(cosβ−cosα)
sinαcosβ=sinα+β2cosα−β2=12[sin(α+β2+α−β2)+sin(α+β2−α−β2)]=12(sinα+sinβ)
Thực hành 4
Tính cos7π12+cosπ12
Áp dụng công thức
cosa+cosb=2cosa+b2cosa−b2
Ta có:
Advertisements (Quảng cáo)
cos7π12+cosπ12=2cos7π12+π122cos7π12−π122=2.12.√22=√22
Vận dụng
Trong bài toán khởi động, cho biết vòm cổng rộng 120 cm và khoảng cách từ B đến đường kính AH là 27 cm. Tính sinα và cosα, từ đó tính khoảng cách từ điểm C đến đường kính AH. Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.
Quan sát hình vẽ để trả lời.
Ta có: OA=OB=120:2=60
Xét tam giác OBB’ có:
sin^BOB′=BB′OB=2760=920
^AOC=2^BOB′
(Vì số đo cung AC gấp 2 lần số đo cung AB)
Xét tam giác OCC’ vuông tại C’ có:
sin^COC′=CC′OC⇔CC′=OC.sin^COC′=OC.sin(2^BOB′)
Mà sin(2^BOB′)=2.sin^BOB′.cos^BOB′
=2.920.√31920=9√319400
Vậy khoảng cách từ C đến AH là 60.9√319200≈48,2cm.