Trang chủ Lớp 11 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo Giải mục 5 trang 77, 78 Toán 11 tập 1 – Chân...

Giải mục 5 trang 77, 78 Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo: Từ đồ thị và bảng trên, có nhận xét gì về giá trị f(x) khi x dần tới...

Giải và trình bày phương pháp giải Hoạt động 5, Thực hành 5, Vận dụng 2 mục 5 trang 77, 78 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo Bài 2. Giới hạn của hàm số. Cho hàm số f(x)=1x1 có đồ thị như Hình 4...Từ đồ thị và bảng trên, có nhận xét gì về giá trị f(x) khi x dần tới

Hoạt động 5

Cho hàm số f(x)=1x1 có đồ thị như Hình 4.

a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:

Từ đồ thị và bảng trên, có nhận xét gì về giá trị f(x) khi x dần tới 1 phía bên phải?

b) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:

Từ đồ thị và bảng trên, có nhận xét gì về giá trị f(x) khi x dần tới 1 phía bên trái?

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Để điền giá trị vào bảng, ta thay giá trị của x vào hàm số f(x)=1x1.

Answer - Lời giải/Đáp án

a)

Giá trị f(x) trở nên rất lớn khi x dần tới 1 phía bên phải.

b)

Giá trị f(x) trở nên rất bé khi x dần tới 1 phía bên trái.


Thực hành 5

Tìm các giới hạn sau:

a) limx32xx3;

b) limx+(3x1).

Advertisements (Quảng cáo)

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

Bước 1: Đưa hàm số f(x) về tích của hai hàm số, trong đó một hàm số có giới hạn hữu hạn, còn một hàm số có giới hạn vô cực.

Bước 2: Áp dụng quy tắc xét dấu để tính giới hạn của tích.

Answer - Lời giải/Đáp án

a) limx32xx3=limx3(2x).limx31x3

Ta có: limx3(2x)=2limx3x=2.3=6;limx31x3=

limx32xx3=

b) limx+(3x1)=limx+x(31x)=limx+x.limx+(31x)

Ta có: limx+x=+;limx+(31x)=limx+3limx+1x=30=3

limx+(3x1)=+


Vận dụng 2

Xét tình huống ở đầu bài học. Gọi x là hoành độ điểm H. Tính diện tích S(x) của hình chữ nhật OHMK theo x. Diện tích này thay đổi như thế nào khi x0+ và khi x+.

Method - Phương pháp giải/Hướng dẫn/Gợi ý

− Để tính diện tích S(x), ta tìm độ dài OHOK rồi áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật.

− Để xác định xem diện tích S(x) thay đổi như thế nào khi x0+ và khi x+, ta tính giới hạn limx0+S(x)limx+S(x).

Answer - Lời giải/Đáp án

Giả sử điểm M có hoành độ là x.

Độ dài OH là hoành độ của điểm M. Vậy OH=x.

Độ dài OK là tung độ của điểm M. Vậy OK=1x2.

S(x)=OH.OK=x.1x2=1x.

limx0+S(x)=limx0+1x=+. Vậy diện tích S(x) trở nên rất lớn khi x0+.

limx+S(x)=limx+1x=0. Vậy diện tích S(x) dần về 0 khi x+.

Advertisements (Quảng cáo)