Trang chủ Lớp 11 Toán lớp 11 Câu hỏi 3 trang 32 SGK Đại số và Giải tích 11:...

Câu hỏi 3 trang 32 SGK Đại số và Giải tích 11: Hãy nhắc lại:...

Câu hỏi 3 trang 32 SGK Đại số và Giải tích 11. a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:. Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Advertisements (Quảng cáo)

Hãy nhắc lại:

 

a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản;

b) Công thức cộng;

c) Công thức nhân đôi;

d) Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích.

a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:

sin2α + cos2α = 1

1 + tan2α = \({1 \over {{{\cos }^2}\alpha }}\); α ≠ \({\pi  \over 2}\) + kπ, k ∈ Z

1 + cot2α = \({1 \over {{{\sin }^2}\alpha }}\); α ≠ kπ, k ∈ Z

tan⁡α.cot⁡α = 1; α ≠ \({{k\pi } \over 2}\), k ∈ Z

b) Công thức cộng:

cos⁡(a – b) = cos⁡a cos⁡b + sin⁡a sin⁡b

Advertisements (Quảng cáo)

cos⁡(a + b) = cos⁡a cos⁡b – sin⁡a sin⁡b

sin⁡(a – b) = sin⁡a cos⁡b – cos⁡a sin⁡b

\(\eqalign{
& \tan (a – b) = {{\tan \,a – \tan \,b} \over {1 + \tan \,a.\tan \,b}} \cr
& \tan (a + b) = {{\tan \,a – \tan \,b} \over {1 – \tan \,a.\tan \,b}} \cr} \)

c) Công thức nhân đôi:

sin⁡2α = 2 sin⁡α cos⁡α

cos⁡2α = cos2α – sin2α = 2cos2α – 1 = 1 – 2sin2α

\(\tan 2\alpha  = {{2\tan \alpha } \over {1 – {{\tan }^2}\alpha }}\)

d) Công thức biến đổi tích thành tổng:

cos⁡ a cos⁡b = \({1 \over 2}\) [cos⁡(a – b) + cos⁡(a + b) ]

sin⁡a sin⁡b = \({1 \over 2}\) [cos⁡(a – b) – cos⁡(a + b) ]

sin⁡a cos⁡b = \({1 \over 2}\) [sin⁡(a – b) + sin⁡(a + b) ]

Công thức biến đổi tổng thành tích:

\(\eqalign{
& \cos u + \cos v = 2\cos {{u + v} \over 2}\cos {{u – v} \over 2} \cr
& \cos u – \cos v = – 2\sin {{u + v} \over 2}\sin {{u – v} \over 2} \cr
& \sin u + \sin v = 2\sin {{u + v} \over 2}\cos {{u – v} \over 2} \cr
& \sin u – \sin v = 2\cos {{u + v} \over 2}\sin {{u – v} \over 2} \cr} \)

Mục lục môn Toán 11